K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

số trang của bạn Nam đọc 2 ngày đầu chiếm:

2/5+1/3=11/15

số trang của bạn Nam đọc ngày thứ 3 chiếm:

1-11/15=4/15(tổng số trang sách)

Số trang quyển sách đó có là:

32:4/15=120(trang)

Đ/s:120 trang

1 tháng 8 2021

Đánh số ba bạn là 1, 2, 3 và A1,A2,A3A1,A2,A3 là ba quyển sách Toán.

Giả sử tuần đầu tiên thầy cho bạn i mượn quyển sách AiAi,vậy thì 1−A12−A23−A31−A12−A23−A3

Sang tuần sau, muốn không cho bạn nào phải mượn quyển sách đã đọc thì có các khả năng sau:

1−A22−A33−A11−A22−A33−A1

hoặc 1−A32−A13−A21−A32−A13−A2.

Vậy có 2 cách.

2 tháng 8 2021

Bài toán yêu cầu tìm số cách cho mượn sách hay số hoán vị không lặp của 3 cuốn sách.

Có \(3!=1.2.3=6\) cách cho mượn.

1 tháng 5 2016

Đổi: \(62,5\%=\frac{5}{8}\)

30 trang của cuốn sách ứng với số phần của cuốn sách là:

\(1-\frac{1}{3}-\frac{5}{8}=\frac{1}{24}\) (số trang cuốn sách)

Quyển sách có số trang là:

\(30:\frac{1}{24}=720\) (trang)

Đáp số: 720 trang

1 tháng 5 2016

720 trang tick nha

4 tháng 5 2016

a)

số trang sách Nam đọc trong ngày thứ nhất là:

200:5x1=40 ( trang)

số trang sách NAm chưa đọc là:

200-40=160(trang)

số trang sách NAm đọc ngày thứ hai là:

160:4=40(trang)

số trang sách NAm đọc ngày thứ 3 là:

160-40=120(trang)

b)

tỉ số phần trăm số trang sách NAm đọc trong ngày thứ 1 và thứ 3 là:

40:120=33,333...%

C)

tỉ số phần trăm của ngày thứ nhất và cả cuốn sách là:

40:200=20% 

ĐÁp số: a) ngày 1: 40 trang

                  Ngày 2: 40 trang

                  Ngày 3: 120 trang

                b)33,333...%

                c) 20%

4 tháng 5 2016

a) Ngày thứ nhất bạn Nam đọc được số trang sách là:

\(200.\frac{1}{5}=40\) (trang)

Số trang sách ngày hai bạn Nam đọc là:

\(\left(200-40\right).\frac{1}{4}=40\) (trang)

Ngày thứ ba bạn Nam đọc số trang sách là:

\(200-\left(40+40\right)=120\) (trang)

b) Tỉ số trang sách trong ngày 1 và ngày 3 là:

\(40:120=\frac{1}{3}\)

c) Số trang sách ngày 1 Nam đọc được chiếm số % của cuốn sách là:

\(40:200=0.2=20\%\) 

Đáp số: a) Ngày thứ nhất: 40 trang sách

Ngày thứ hai: 40 trang sách

Ngày thứ ba: 120 trang sách

b) \(\frac{1}{3}\)

c) 20%

21 tháng 4 2023

a. Có bao nhiêu cách xếp 3 loại sách vào giá sách?

Để tính số cách xếp 3 loại sách vào giá sách, ta sử dụng công thức tổ hợp chập 3 của 3 số 4, 3 và 7 (vì có 3 loại sách là toán, lý và hoá):
C(4,3) * C(3,3) * C(7,3) = 4 * 1 * 35 = 140

Vậy có 140 cách xếp 3 loại sách vào giá sách.

b. Tính xác suất chọn được 5 quyển sao cho ít nhất 3 quyển hoá.

Để tính xác suất chọn được ít nhất 3 quyển hoá trong 5 quyển, ta phải tính tổng xác suất chọn được 3 quyển, 4 quyển hoặc 5 quyển hoá.

Xác suất chọn được 3 quyển hoá:
C(7,3) * C(7,2) / C(14,5) = 35 * 21 / 2002 = 0,372
Giải thích: Để chọn được 3 quyển hoá, ta chọn 3 quyển hoá từ 7 quyển hoá và chọn 2 quyển từ 7 quyển còn lại (toán và lý). Tổng số cách chọn 5 quyển là C(14,5).

Xác suất chọn được 4 quyển hoá:
C(7,4) * C(4,1) / C(14,5) = 35 * 4 / 2002 = 0,070
Giải thích: Để chọn được 4 quyển hoá, ta chọn 4 quyển hoá từ 7 quyển hoá và chọn 1 quyển từ 4 quyển toán và lý còn lại. Tổng số cách chọn 5 quyển là C(14,5).

Xác suất chọn được 5 quyển hoá:
C(7,5) / C(14,5) = 21 / 2002 = 0,010
Giải thích: Để chọn được 5 quyển hoá, ta chọn 5 quyển hoá từ 7 quyển hoá. Tổng số cách chọn 5 quyển là C(14,5).

Vậy, tổng xác suất chọn được ít nhất 3 quyển hoá trong 5 quyển là:
0,372 + 0,070 + 0,010 = 0,452

Vậy, xác suất chọn được ít nhất 3 quyển hoá trong 5 quyển là 0,452 (hoặc khoảng 45,2%).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) Trung bình mỗi bạn Tổ 1 đọc:

\(\frac{{3 + 1 + 2 + 1 + 2 + 2 + 3 + 25 + 1}}{9} \approx 4,44\) (quyển sách)

Trung bình mỗi bạn Tổ 2 đọc:

\(\frac{{4 + 5 + 4 + 3 + 3 + 4 + 5 + 4}}{8} = 4\) (quyển sách)

b) Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 1 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:

1; 1; 1; 2; 2; 2; 3; 3; 25

Vì cỡ mẫu bằng 9 nên trung vị của Tổ 1 là số liệu thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = 2.\)

Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 2 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:

3; 3; 4; 4; 4; 4; 5; 5.

Vì cỡ mẫu bằng 8 nên trung vị của Tổ 2 là trung bình cộng của số liệu thứ 4 và thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = \frac{1}{2}(4 + 4) = 4.\)

Vậy nếu so sánh theo trung vị thì các bạn Tổ 2 đọc nhiều sách ở thư viện hơn các bạn Tổ 1.

8 tháng 4 2023

`\Omega=C_9 ^3=84`

Gọi `A:` "Lấy `3` quyển sách mà trong đó có đúng `1` quyển sách toán."

  `=>A=C_5 ^1 .C_4 ^2=30`

 `=>P(A)=30/84=5/14`

NV
20 tháng 4 2023

Xếp 5 quyển Toán cạnh nhau: \(5!\) cách

Xếp 5 quyển Lý cạnh nhau: \(4!\) cách 

Xếp 3 quyển Văn cạnh nhau: \(3!\) cách

Hoán vị 3 loại Toán-Lý-Văn: \(3!\) cách

Tổng cộng có: \(5!.4!.3!.3!=...\) cách xếp thỏa mãn