Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:
a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω
b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:
Rtđ = R1 + R2 → R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7Ω
Cách 2: Áp dụng cho câu b.
Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
I = I1 = I2 = 0,5 A
→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V
Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V
→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.
a,\(Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=7+\dfrac{4.12}{4+12}=10\left(om\right)\)
b,\(=>Ia=I1=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{15}{10}=1,5A\)
c,\(R1nt\left(R2//R3\right)\)
\(=>I1=I23=I2+I3\)
\(=>I1=I2+I3=2A=Im=>U=Im.Rtd=20V\)
vây,,,,,