K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:

- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl

Hướng dẫn giải:

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl



17 tháng 4 2017

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl


14 tháng 8 2017

So sánh trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật:

P = dv.V và FA = d1.V (vì vật là khối đặc ngập trong chất lỏng nên khi đo thể tích chất lỏng chiếm chỗ bằng thể tích của vật luôn).

Nếu:

- Vật sẽ chìm xuống nếu P > FA ↔ dv.V > d1.V ⇔ dv > d1

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng nếu P = FA ↔ dv.V = d1.V ⇔ dv = d1

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng nếu P < F ⇔ dv.V < d1.V ⇔ dv < d1

5 tháng 1 2020

Chọn C.

Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.

10 tháng 10 2017

Pv = dv . Vv

Fa = d. Vv (khi đang trong chất lỏng nhue giả thuyết)

Vì dv > d => Pv > Fa => vật chìm xuống

=> ĐPCM

9 tháng 10 2017

Pv=dv.Vv

Fa=d.Vv( khi đang trong chất lỏng như giả thiết)

vì dv>d=> Pv> Fa=> vật chìm xuống

Chìm xuống đáy

20 tháng 12 2016

a) ta có P=10m=10x0.7=7(N).

- Fa=P-F=7-2=5(N).

b)-V=Fa:d=5:10000=0.0005.

-d vật= P:V=7:0.0005=14000

 

1 tháng 1 2022

C

1 tháng 1 2022

C nha

27 tháng 12 2020

Vật sẽ nổi trong chất lỏng khi d1 = d2 hoặc d1 < d2

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao? =>bằng nhau. mình k hiểu tại sao FA=P đc vì nổi thì FA luôn phải >P chứ các trang khac giải thích vì vật đứng yên nhưng k thuyết phục lắm giải thích rõ giúp mình *Biết p = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1. V (trong đó d1 là trọng lượng riêng của chất...
Đọc tiếp

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>bằng nhau.
mình k hiểu tại sao FA=P đc vì nổi thì FA luôn phải >P chứ các trang khac giải thích vì vật đứng yên nhưng k thuyết phục lắm giải thích rõ giúp mình
*Biết p = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1. V (trong đó d1 là trọng lượng riêng của chất lỏng)=>Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < d1
nếu chứng minh là dv<d1=> P<FA =>nổi thì đúng nhưng mình thấy ccong thức FA lúc vật nổi ( FA=d-chất lỏng .V-''phần vật chìm trong chát lỏng'') k giống cong thức FA thường( FA=d-chất lỏng .V-''vật) nên 2 cái V này khác nhau sao so sánh vạy đc
thanks các bạn rất nhìu

2
25 tháng 1 2018

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>Bằng nhau.

Câu này đúng. Bạn có thể xem sách cái ví dụ về chứng minh này. Khi ta nhấn quả cầu vào nước thì nó bắt đầu nổi lên, ta phân tích 2 cái :

Vật nổi khi: FA > P và dừng nổi khi FA = P.

Khi FA = P thì nó bắt đầu ở trên mặt nước, có nghĩa là nó đã dừng nổi, và sau đó FA > P thì vật nổi hẳn lên trên mặt nước. Cho nên có nói FA = P khi vật nổi trên mặt nước cũng có thể coi là đúng.

* Còn câu số 2, có thể coi khi vật lúc nổi là phần thể tích của vật không chìm hoàn toàn vào trong chất lỏng nên công thức FA lúc vật nổi khác công thức FA "thường" vì công thức đó "có lẽ" sử dụng cho vật đã chìm hoàn toàn vào chất lỏng ?

26 tháng 1 2018

bạn giả thích lại câu 2 giúp mình là 2 công thức khác nhau (như bạn nói ) thì sao so sánh vậy đc(mình k thấy bạn giải thích)?

30 tháng 10 2017

- Vật sẽ chìm xuống khi \(d_v>d\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật chìm khi : \(P_V>F_A\)\(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v>F_A\)

=> \(d_v.V_v>d_n.V_v\)

=> dv > d => đpcm

- Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng khi \(d_v=d\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật lơ lửng khi \(P_v=F_A\)\(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v=F_A\)

=> \(d_v.V_v=d_n.V_v\)

=> \(d_v=d_n\) => đpcm

- Vật sẽ nổi lên khi \(d_v< F_A\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật nổi khi : \(P_V< F_A\)

Thấy : \(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v< F_A\)

=> \(d_v.V_v< d_n.V_v\)

=> \(d_v< d_n\) => đpcm

27 tháng 9 2018

đpcm là gì vạy