K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Giữa các phân tử ethanol có liên kết hydrogen liên phân tử; propane và dimethyl ether không có liên kết hydrogen, do đó ethanol có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với propane và dimethyl ether.

3 tháng 8 2023

Do các phân tử ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với nhau và với nước.

3 tháng 12 2023

+ Khi gặp lạnh hơi ngưng tụ thành chất lỏng chứa chủ yếu ethanol.

+ Ethanol sẽ chuyển thành hơi sớm hơn.

3 tháng 8 2023

Do liên kết của nguyên tử O trong phân tử ở các vị trí khác nhau.

18 tháng 6 2016

Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.

Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)

Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:

314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ

Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ

Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g

Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-123-sgk-hoa-hoc-lop-11-c54a8718.html#ixzz4BuiQ9QhC

18 tháng 6 2016

Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.

Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)

Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:

314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ

Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ

Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g

Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Ta có thể sử dụng các phương pháp chiết lỏng – lỏng ethyl iodide để tách ethyl iodide ra khỏi hỗn hợp. Vì các lý do sau:

+ Ethyl iodide kém tan trong nước, còn ethanol tan tốt trong nước.

+ Khối lượng riêng của ethyl iodide lớn hơn nhiều so với khối lượng riêng của ethanol.

- Phương pháp chiết lỏng – lỏng ethyl iodide được thực hiện như sau:

Ethyl iodide kém tan trong nước, còn ethanol tan tốt trong nước nên ta chọn nước là dung môi. Cho dung dịch gồm ethyl iodide, ethanol vào phễu chiết, thêm nước vào. Lắc đều phễu chiết rồi để yên, hỗn hợp sẽ tách thành hai lớp: một lớp là hỗn hợp ethanol và nước nhẹ hơn ở trên, một lớp là ethyl iodide nặng hơn ở dưới. Mở khoá phễu chiết ta thu được ethyl iodide. Làm bay hơi dung môi từ dịch chiết để được ethyl iodide cần phân tách.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Giải thích:

+ Các phân tử C2H5OH có liên kết hydrogen liên phân tử và liên kết hydrogen với nước, do đó nhiệt độ sôi của C2H5OH lớn hơn so với các chất còn lại.

+ Các aldehyde có nhiệt độ sôi cao hơn nhiều so với hydrocarbon C2H6.

+ Nhiệt sộ sôi của các aldehyde tăng theo chiều tăng của phân tử khối.

=> Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: C2H5OH, CH3CH2CH=O, CH3CH=O, HCH=O, C2H6