Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích tăng thêm:
\(V=20.\dfrac{1}{273}.10=\dfrac{200}{273}\left(lít\right)\)
Thể tích của 1 lượng ko khí ở 200C:
\(V'=V_1+V=10+\dfrac{200}{273}=10,7\left(lít\right)\)
Bạn Thế nhầm chút nhé, mình hướng dẫn thế này mới chuẩn:
Xét \(V=1m^3\) rượu ở 00c có khối lượng là m = 800kg
Khi nhiệt độ tăng 500C thì thể tích rượu tăng thêm là: \(\dfrac{1}{1000}.50.V=\dfrac{1}{20}V = 0,05m^3\)
Thể tích mới là: \(V'=1+0,05=1,05m^3\)
Khối lượng riêng mới là: \(D'=\dfrac{m}{V'}=\dfrac{800}{1,05}=762kg/m^3\)
Giả sử ở 0 độ có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là
Ở 50 độ C thì thể tích của rượu là
Suy ra
Vậy D ở 50 độ là
Đổi: 1 lít = 1000cm3
Độ tăng của 100cm3 Thủy ngân khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{9}{1000}100=0,9cm^3\)
Thể tích của thủy ngân ở 50oC là: \(\text{100+0,9 = 100,9 cm^3}\)
Độ tăng của 100cm3 rượu khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{58}{1000}100=5,8cm^3\)
Thể tích của rượu ở 50oC là: \(\text{100+5,8 = 105,8 cm^3}\)
Thể tích nước tăng tỉ lệ thuận với khối lượng, ta có:
4000cm3 = 4dm3 = 4l
Vậy thể tích nước tăng thêm là: 10,3 . 4 = 41,2 cm3
Thể tích nước lúc này là: 4000 + 41,2 = 4041,2 cm3
Khi nhiệt độ tăng 1 đô C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm : 0,017.50
Khi tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 40 độ C thì nhiệt độ đã tăng thêm:40-20=20 đô C
Vậy khi tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 40 độ C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm:0,017.50.20=0,017.1000=17mm=0,017 m
Độ dài dây đồng 50m ở 40 độ C là 50+0,017=50,017m
\(3,45cm^3=0,00345l;5dm^3=5l\)
\(100^oC\)gấp \(50^oC\)số lần là: \(100\div50=2\)(lần)
\(5l\)gấp \(1l\)số lần là: \(5\div1=5\)(lần)
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm \(100^oC\): \(0,00345\times5\times2=0,0345\)(\(l\))
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ có thể tích khi nhiệt độ tăng thêm \(100^oC\): \(5+0,0345=5,0345\)(\(l\))
Đáp số: \(5,0345l\).
Câu 1:
Thể tích nước nở thêm là: 20 . 27 = 540 cm3 = 0,54dm3 = 0,54 (lít)
Thể tích của nước là: 20 + 0,54 = 20, 54 (lít)
Đáp số: .....
Câu 2:
a) Đổi: 1dm3 = 1000cm3
Thể tích nhôm tăng thêm là: 1003,2 - 1000 = 3,2cm3
Thể tích sắt tăng thêm là: 1001,8 - 1000 = 1,8cm3
b) Do 3,2 > 1,8 nên nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
Giải :
Không khí từ \(0^oC\rightarrow20^oC\) sẽ tăng 20 độ.
Phần thể tích tăng khi không khí tăng 20 độ là ; \(\dfrac{1}{273}\cdot20=\dfrac{20}{273}\)
Thể tích của lượng không khí đó ở 20 độ C là :
\(10+10\cdot\dfrac{20}{273}=\dfrac{2930}{273}\left(l\right)\)
Cảm ơn bạn nhé !!!!!!