Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt khối lượng của vật thứ nhất là : \(m_1\)
\(\Rightarrow\) Khối lượng của vật thứ hai là : \(\frac{1}{3}.m_1\)
Đặt thể tích của vật thứ hai là : \(V_2\)
\(\Rightarrow\) Thể tích của vật thứ nhất là : \(\frac{1}{3}.V_2\)
Khối lượng của vật 1 là :
\(m=D.V=\)\(\frac{1}{3}V_2.m_1\)
Khối lượng của vật 2 là :
\(m=D.V=\frac{1}{3}m_1.V_2\)
Từ đây bạn tính tiếp được không hay cần mk giải nốt
m1 = 2m2 (1)
V2 = 3V1 (2)
Từ (1) và (2) =>
\(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\)
\(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)
=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)
=> D1 = 6.D2
D1=\(\frac{3m}{V}\)
D2=\(\frac{m}{2V}\)
-Chia ra xem cái nào lớn hơn:
\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{3m}{V}:\frac{m}{2V}=\frac{3m.2V}{V.m}=6\)
-Vậy khối lượng riêng vật 1 lớn hơn vật 2 6 lần
Đặt khối lượng của vật thứ hai là: \(m_2\)
\(\Rightarrow\)Khối lượng của vật thứ nhất là \(2m_2\)
Đặt thể tích của vật thứ nhất là \(V_1\)
\(\Rightarrow\) Thể tích của vật thứ hai là \(3V_1\)
Ta có: \(m=D.V\)
Khối lượng riêng của vật thứ nhất là:
\(\Rightarrow D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}\) \((1)\)
Khối lượng riêng của vật thứ hai là:
\(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}\)
Mà \(D_2=0,4(g/cm^3)\)
\(=>m_2=1,2V_1\)
Thay vào (1) \(\Rightarrow D_1=2,4\)\((g/cm^3)=0,0024(kg/m^3)\)
Trọng lượng riêng của vật thứ nhất là:
\(\Rightarrow p_1=10D_1=0,024\)\((N/m^3)\)
a. Theo đề bài ta có
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức
mà theo đề bài ;
Vậy và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có
mà ở câu b ta đã chứng minh được
Vậy 4 lần
Gọi lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2
lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2
lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2
lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2
lần lượt là thể tích của vật 1 và 2
a. Theo đề bài ta có
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức
mà theo đề bài ;
Vậy và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có
mà ở câu b ta đã chứng minh được
Vậy 4 lần
- Lần cân thứ nhất cho: mT = mb + mn + mv + m1 (1)
- Lần cân thứ hai cho: mT = mb + mn + m2 (2)
- Lần cân thứ ba cho: mT = mb + (mn – m’n) + mv + m3 (3)
Trong đó: mb là khối lượng của vỏ bình, mv là khối lượng của vật, mn là khối lượng nước trong bình khi chưa thả vật vào, m’n là khối lượng phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2) => mb + mn + mv + m1 = mb + mn + m2
⇒ mv = m2 – m1
Từ (1) và (3) => mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – m’n) + mv + m3
⇒ m’n = m3 – m1 (g)
Vì khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3 nên thể tích của lượng nước mà vật chiếm chỗ là: V = m’n = m3 – m1 (cm3), đây cũng chính là thể tích của vật.
Vậy khối lượng riêng của vật là:
Theo đề bài ta có:
\(D_1=\frac{2m_1}{V_1}\)
\(D_2=\frac{m_2}{2V_2}\)
Vì \(\frac{2m_1}{V_1}>\frac{m_2}{2V_2}\Rightarrow D_1>D_2\)
\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{\frac{2m_1}{V_1}}{\frac{m_2}{2V_2}}=4\Rightarrow D_1=4D_2\)
Vậy khối lượng riêng vật thứ nhất lớn hơn và lớn hơn 4 lần
1-D
2-B
3-D
4-A(chắc vậy)
Chúc bạn làm tốt, lần sau nếu có hỏi thì đừng bảo là LƯỜI LÀM QUÁ nha bạn, nếu thế thì k có ai giúp đâu
Ta có: D=\(\frac{m}{V}\)
\(\Rightarrow D_1=\frac{m_1}{V_1};D_2=\frac{m_2}{V_2}\)
Mà \(m_1:m_2=2\Rightarrow m_1=2m_2\)(1)
Mặt khác, \(V_2:V_1=3\Rightarrow V_2=3V_1\)(2)
Từ (1);(2)
=> \(D_1=\frac{2m_2}{V_1}=2.\frac{m_2}{V_1}\);\(D_2=\frac{m_2}{3V_1}=\frac{1}{3}.\frac{m_2}{V_1}\)
\(\Rightarrow\frac{D_1}{D_2}=\frac{2}{1:3}=6\)
Vậy D1=6.D2
Giải:
Khối lượng riêng của mỗi vật:
D1= \(\dfrac{m1}{V1}\) (1)
D2= \(\dfrac{m2}{V2}\) (2)
Lập tỉ số \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\) vế theo vế:
\(\dfrac{D1}{D2}\) = \(\dfrac{m1}{V1}\) . \(\dfrac{V2}{m2}\)
Theo đề: m1= 2m2
V2=3V1
Thay vào:
\(\dfrac{D1}{D2}\) = \(\dfrac{2.m2}{m2}\) . \(\dfrac{3.V1}{V1}\) = 6
<=> D1= 6D2