Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử C là:
A. 1, 9926.10-24g
B. 1,9924.10-27g
C. 1,9925.10-25g
D. 1,9926.10-23 g
Khối lượng phân tử oxygen (O2) bằng: 16 × 2 = 32 amu.
\(\text{#TNam}\)
`a,` Gọi `NTK` của Sulfur là `x`
Ta có: `PTK= 2*1+x+16*4=98 <am``u>`
`2+x+64=98`
`-> 2+x=98-64`
`->2+x=34`
`-> x=34 - 2`
`-> x= 32 <am``u>`
Vậy, `NTK` của \(\text{Sulfur}\) là `32 am``u.`
`b,` Phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) là hợp chất
Vì phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) được cấu tạo từ `3` nguyên tố hóa học.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Khối lượng nguyên tử carbon là 1,9926.10-23g
B. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt neutron
C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử
D. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton.
- Vì trong nguyên tử, số electron = số proton
=> Số proton trong nguyên tử lưu huỳnh = 16
- Xét nguyên tử lưu huỳnh, ta có:
+ 16 proton, mỗi proton có điện tích +1 => Tổng số điện tích: +12
+ Neutron không mang điện => Tổng số điện tích: 0
+ 16 eletron, mỗi electronn có điện tích -1 => Tổng số điện tích: -12
=> Tổng điện tích của nguyên tử lưu huỳnh = (+12) + 0 + (-12) = 0
=> Nguyên tử lưu huỳnh trung hòa về điện
`#3107.101107`
a.
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`
`=> p + n + e = 48`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 48`
Mà số hạt `p = n`
`=> 3p = 48`
`=> p = 48 \div 3`
`=> p = 16`
Vậy, số `p = n = e = 16`
b.
Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)
c.
Bạn tham khảo mô hình NT X:
- X có `3` lớp electron
- X có `6` electron lớp ngoài cùng.