Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
1 tế bào sinh tinh (2n NST = x)
↓ ở kỳ sau GP1 (trong 1 tế bào, 2nkép= 2n.2 = 2x)
1 tế bào kỳ sau 1 (2n.2 = 2x)
Đáp án: A
Ở kì sau của giảm phân I tế bào vẫn chứa 2n NST kép trong nhân → hàm lượng ADN tăng lên gấp đôi so với tế bào 2n.
Giải chi tiết:
NST kép xếp 1 hàng trên MPXĐ → kỳ giữa của quá trình nguyên phân → các NST đã nhân đôi → tế bào 2n có hàm lượng ADN : 3×109 pg
Chọn B
Đáp án A
Ở pha G1 NST chưa nhân lên và bằng 2n ở kỳ cuối I thì trong mỗi tế bào có n NST kép
Đáp án B
Ở kỳ đầu nguyên phân, ADN đã được nhân đôi nên hàm lượng ADN là 12.109cặp nu
Chọn đáp án D
Cả 4 phát biểu đúng.
R I đúng vì đảo đoạn sẽ làm thay đổi vị trí của gen nên có thể làm cho mức độ hoạt động của gen bị thay đổi. Do đó, từ chỗ gen hoạt động yếu sang hoạt động mạnh thì lượng prôtêin sẽ tăng lên.
R II đúng vì đa bội làm tăng bộ NST nên làm tăng hàm lượng ADN.
R III đúng vì trong nguyên phân, nếu một cặp NST nào đó không phân li thì sẽ tạo ra tế bào 2n - 1 và 2n+1. Về sau, tế bào 2n - 1 sẽ trở thành dòng tế bào và qua sinh sản vô tính thì có thể sẽ trở thành thể lệch bội 2n - 1.
R IV đúng vì lệch bội thể một, thể không thì sẽ làm giảm hàm lượng ADN.
Đáp án D
- (1), (3) Đúng.
- (2)- Sai. Vì đã là ADN thì dù trong nhân hay tế bào chất đều có khả năng nhân đôi, phiên mã, dịch mã và đột biến.
- (4)- Sai. Hàm lượng ADN trong nhân thì phân chia đồng đều, hàm lượng ADN trong tế bào chất phân chia ngẫu nhiên. Vì thế nói hàm lượng ADN trong TBC giảm đi một nửa là sai.
Đáp án B
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là 1x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là 2x. (ở kì sau của giảm phân I NST ở trạng thái kép)