K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

2+ 2n = 2 m+n khi và chỉ khi m = n = 1 => m + n = 2.

' v '  

28 tháng 4 2017

Do 2m+2n= 2m+n

=> 2m+n- 2m- 2n= 0 (đổi vế)

=> 2m(2n-1) - 2n+1= 1 (cộng 2 vế cho 1, phân phối 2m+n vs 2m)

=>'2m(2n-1) -(2n-1)=1 ( qui tắc đóng ngoặc )

=> (2n-1)(2m-1) =1 [phân phối 2m(2n-1) vs (2n-1)]

=> 2n-1=1 và 2m-1=1

=> n=1 và m=1

Vậy m+n= 2

Thắc mắc gì cứ hỏi, nếu sai ai đó chữa lại nhé

_ Hết_

11 tháng 10 2015

2^m-2^m*2^n+2^n-1=-1  

(2^m-1)(2^n-1)=1  

do m,n là số tự nhiên nên

2^m-1 và 2^n-1 là ước dương của 1  

hay đồng thời xảy ra 2^m-1=1 và 2^n-1=1 suy ra m=n=1

11 tháng 10 2015

Cách làm:

Ta có: 2m+2n=2m+n

=>2m+2n=2m.2n

=>2m.2n-2m-2n=0

=>2m.(2n-1)-2n+1-1=0

=>2m.(2n-1)-(2n-1)=0+1

=>(2m-1).(2n-1)=1=1.1

=>2m-1=1=>2m=2=>m=1

    2n-1=1=>2n=2=>n=1

Vậy m=1,n=1

25 tháng 5 2016

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 

p là số nguyên tố 

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\) <=> p2 = ( m – 1 ).( m + n ) 

Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2

Chú ý : m – 1< m + n (1) 

Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 (2) 

Từ (1) và (2) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2. Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2

Vậy p2 = n + 2 (Đpcm).

25 tháng 5 2016

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
Thỏa mãn p/m1 =m+n/p  <=> p2 = ( m – 1 )( m + n ) 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2
Chú ý : m – 1< m + n ( 1 ) 
Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 ( 2 ) 
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2.
Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2
Do đó A = p2 - n = 2

   

 

    
8 tháng 5 2016

Ta có:  \(\frac{p}{m-n}=\frac{m+n}{p}\)

Theo tính chất tỉ lệ thức: \(p^2=\left(m-n\right)\left(m+n\right)=m^2-n^2\)

8 tháng 5 2016

Mình thiếu đoạn cuối bạn làm nốt nhé. Chú ý tới đề bài

12 tháng 3 2020

giả sử /x/ + x

TH1: x>0 => /x/+x=x+x=2x

TH2: x< hoặc =0 => /x/+x=0

=> /x/+x chẵn

=> /n-2016/ + n-2016 chẵn

=> 2^m +2015 chẵn

Mà 2015 lẻ => 2^m lẻ => m=0

thay vào .............

n=3024

m=0

học tốt

2m + 2015 = |n - 2016| + n - 2016

=> Ta có 2 trường hợp:

+/ 2m + 2015 = (n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = n - 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 2n - 4032 (1)

Ta có 2n là số chẵn, -4032 cũng là số chẵn (2)

Từ (1) và (2) => 2m + 2015 là số chẵn

Mà 2015 là số lẻ nên 2m là số lẻ => m = 0

Thay m = 0 vào biểu thức 2m + 2015 = 2n - 4032, ta có:

20 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 + 4032 = 2n

=> 6048 = 2n

=> 3024 = n hay n = 3024

+/ 2m + 2015 = -(n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = -n + 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 0

=> 2m = -2015

⇒2m∉∅⇒m∉∅

xét m tận cùng bằng 0 hoặc 5=>mn chia hết cho 5

xét m lẻ=>m4 có tận cùng bằng 1

=>24.m4+1 có tận cùng bằng 5

=>n có tận cùng bằng 5

=>mn chia hết cho 5

xét m chẵn=>m4 có tận cùng bằng 6

=>24.m4+1 có tận cùng bằng 5

=>n có tận cùng bằng 5

=>mn chia  hết cho 5

từ các dữ liệu trên=>mn chia hết cho 5

=>đpcm