Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 cạnh của tam giác là a , b , c (cm)
Theo bài ra ta có :
a/2= b/4 = c/5
=> a/2 = b/4 = c/5 = a+b+c/2+4+5 =22/11 = 2
=> a = 2.2 = 4 (cm)
b = 2.4 = 8(cm)
c = 2.5 = 10(cm)
gọi \(x\) (cm); \(y\)(cm); \(z\)(cm) là các cạnh của hình tam giác. theo đề bài ta có:
\(\frac{x}{3}=\)\(\frac{y}{4}=\)\(\frac{z}{5}\)và \(x+y-z=4cm\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{3+4-5}=\frac{4}{2}=2\)
cạnh nhỏ (1): \(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\); cạnh nhỏ (2) : \(\frac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\); cạnh lớn:\(\frac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)
chu vi hình tam giác là:
\(6+8+10=24cm\)
đáp số : \(24cm\)
Hai xe ô tô đi từ A đến B. Vận tốc xe thứ nhất là 60 km/h. Vận tốc xe thứ hai là 40 km/h. Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn xe thứ hai là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB
- giúp mk vs
Gọi độ dài 3 cạnh tam giác là a,b,c. (a,b,c >0)
Vì a,b,c tỉ lệ với 3,5,7
a) \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và a+b+c=45
Áp dụng TCDTSBN, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{45}{15}=3\)
Vì \(\frac{a}{3}=3\Rightarrow a=3\cdot3=9\)hay cạnh thứ nhất dài 9m
\(\frac{b}{5}=3\Rightarrow b=5\cdot3=15\)hay cạnh thứ hai dài 15m
\(\frac{c}{7}=3\Rightarrow c=3\cdot7=21\)hay cạnh thứ ba là 21m
b) \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và \(a+c-b=20\)
Áp dụng TCDTSBN, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+c-b}{3+7-5}=\frac{20}{5}=4\)
Vì \(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=3\cdot4=12\)hay cạnh thứ nhất dài 12m
\(\frac{b}{5}=4\Rightarrow b=4\cdot5=20\)hay cạnh thứ hai dài 20m
\(\frac{c}{7}=4\Rightarrow c=4\cdot7=28\)hay cạnh thứ ba dài 28m
k mk nha
#mon
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta đưọc:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{27}{15}=1.8\)
Do đó: c=12,6
Gọi 3 cạnh là a,b,c(cm;a>b>c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{27}{15}=\dfrac{9}{5}\\ \Rightarrow a=\dfrac{9}{5}\cdot7=\dfrac{63}{5}\)
Vậy cạnh lớn nhất là \(\dfrac{63}{5}\left(cm\right)\)
Gọi các cạnh tam giác là a,b,c (a,b,c>0)
áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{27}{15}=1,8\)
\(\dfrac{a}{3}=1,8\Rightarrow a=5,4\left(cm\right)\\ \dfrac{b}{5}=1,8\Rightarrow b=9\left(cm\right)\\ \dfrac{c}{7}=1,8\Rightarrow c=12,6\left(cm\right)\)
Vậy độ dài cạnh lớn nhất là 12,6cm
Cho cạnh bé nhất là 3 phần, cạnh lớn nhất 7 phần, cạnh còn lại 5 phần
Tổng cạnh bé nhất và cạnh lớn nhất hơn cạnh còn lại : (3 + 7) - 5 = 5 (phần)
1 phần tương ứng với : 20 : 5 = 4 (cm)
Độ dài cạnh bé nhất là : 4 . 3 = 12 (cm)
Độ dài cạnh lớn nhất là : 4 . 7 = 28 (cm)
Độ dài cạnh còn lại là : 4 . 5 = 20 (cm)
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (độ, \(0< a,b,c< 180^o\) )
Theo đề bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\) và \(a+c=40^o\)
Áp dụng t/c DTSBN ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+c}{3+7}=\frac{40^o}{10}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=12^o\\\frac{b}{5}=4\Rightarrow b=20^o\\\frac{c}{7}=4\Rightarrow c=28^o\end{cases}}\)
Vậy ...
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c mà a,b,c tỉ lệ lần lượt với 3,5,7
=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
Mà c-a=40
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)=\(\frac{c-a}{7-3}\)=\(\frac{40}{4}\)=10
=>\(\frac{a}{3}\)=10.3=30
\(\frac{b}{5}\)=10.5=50
\(\frac{c}{7}\)=10.7=70
Vậy độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là 30,50,70