Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3,45cm^3=0,00345l;5dm^3=5l\)
\(100^oC\)gấp \(50^oC\)số lần là: \(100\div50=2\)(lần)
\(5l\)gấp \(1l\)số lần là: \(5\div1=5\)(lần)
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm \(100^oC\): \(0,00345\times5\times2=0,0345\)(\(l\))
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ có thể tích khi nhiệt độ tăng thêm \(100^oC\): \(5+0,0345=5,0345\)(\(l\))
Đáp số: \(5,0345l\).
* Đọc bảng theo ví dụ:
+ Độ tăng thể tích của 1 lít rượu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50oC là 58cm3.
Các chất còn lại các bạn học sinh đọc tương tự.
* Nhận xét:
Với cùng một thể tích như nhau, khi được làm tăng nhiệt độ như nhau thì:
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
+ Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Chọn B.
Ta có 5000 c m 3 = 5 lít.
Vậy 5 lít nước nở thêm 5.10,2 = 51,0 c m 3 1,0 = 5051,0 c m 3
Đổi 2000 cm khối = 2 lít
Vì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3
Vậy 2 lít nước nở thêm số cm3 là:
10,2 x 2 = 20,4 ( cm3 )
Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20 độ C khi được đun nóng đến 50 độ C sec có thể tích là :
2000 + 20,4 = 2020,4 ( cm3 )
Đáp số : 2020,4 cm3
chất lỏng vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn chac vay
Câu trả lời là chất rắn hoặc chất lỏng còn nếu bạn muốn biết tại sao mình có thể trả lời co bạn