Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Quản lí sử dụng đất đai hợp lí, thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc, là các biện pháp nhằm vào việc giảm thiểu tác hại của lũ quét
Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông
Hồng?
A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi
C. Khai hoang và cải tạo đất. D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản
Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là
A. Khí đốt và than nâu. B. Sét Cao lanh và khí đốt
C. Than nâu và đá vôi. D. Đá vôi và sét Cao lanh
Câu 18. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là:
A. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn
B. Phân lớn diện tích đất đai bị thoái hóa, bạc màu
C. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn
D. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt
Câu 19. Năm 2007, cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp ở đồng bằng sông Hồng chiếm (%)
A. 25,1. B. 29,9. C. 14. D. 26,1.
Câu 20. Cho bảng số liệu (***)
Bảng. Số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng cây lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và năm 2005
Các chỉ số | Đồng bằng Sông Hồng | Cả nước | ||
1995 | 2005 | 1995 | 2000 | |
Số dân (nghìn người) | 16137 | 18028 | 71996 | 83106 |
Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha) | 1117 | 1221 | 7322 | 8383 |
Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) | 5340 | 6518 | 26141 | 39622 |
Bình quân lương thực có hạt (kg/người) | 331 | 362 | 363 | 477 |
Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng:
A. Số dân cả nước tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồn
B. Sản lượng lương thực có hạt Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn cả nước
C. Sản lượng lương thực có hạt của cả nước tăng 13481 nghìn tấn.
D. Bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn cả nước.
Đáp án: C
Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
Tài nguyên rừng:
– Rừng của nước ta đang được phục hồi.
+ Năm 1943: 14,3 triệu ha (70% diện tích là rừng giàu)
+ Năm 1983: diện tích rừng giảm còn 7,2 triệu ha, trung bình mỗi năm giảm 0,18 triệu ha.
+ Năm 2005: 12,7 triệu ha (chiếm 38%)àhiện nay có xu hướng tăng trở lại.
– Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 40% nhưng vẫn thấp hơn năm 1943 (43%).
– Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng là rừng giàu, đến năm 2005 thì 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
Các biện pháp bảo vệ:
– Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
– Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
– Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích và chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
– Nhà nước có chính sách giao đất giao rừng cho người dân và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010.
Đáp án D
Xây dựng các điểm dân cư xa các sông suối không có tác động trực tiếp đến việc giảm thiệt hại do lũ quét
a/ Hiện trạng sử dụng đất
- Năm 2005, có 12,7 triệu ha đất có rừng và 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm hơn 28% tổng diện tích đất tự nhiên), 5,3 triệu ha đất chưa sử dụng.
- Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người thấp (0,1 ha). Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng và miền núi là không nhiều.
b/ Suy thoái tài nguyên đất
- Diện tích đất trống đồi trọc đã giảm mạnh nhưng diện tích đất đai bị suy thoái vẫn còn rất lớn.
- Cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ hoang mạc hoá (chiếm khoảng 28%).
c/ Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với đất vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, trong cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp nông-lâm kết hợp. Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư.
- Đối với đất nông nghiệp:
+ Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích.
+ Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, chống bạc màu.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất, thoái hóa đất
Chọn: A.
lũ quét gây thiệt hại lớn nên quan trọng nhất nhằm giảm thiệt hại do lũ quét gây ra ở nước ta là quy hoạch các điểm dân cư tránh lũ.