Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ngày nay, chúng ta dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão là nhờ vào các thiết bị vệ tinh khí tượng
Đáp án: C
Giải thích: Các thiết bị vệ tinh khí tượng hiện nay đã giúp chúng ta dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão. Chính vì vậy, chúng ta dễ dàng đưa ra những giải pháp, phương hướng để phòng – tránh bão giảm thiệt hại tối thiểu về người và tài sản.
- Hoạt động của bão ở Việt Nam
+ Trên toàn quốc, mùa bão: từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11, bão sớm vào tháng 5 và muộn sang tháng 12, nhưng cường độ yếu.
+ Bão tập trung nhiều nhất vào tháng 9, sau đó đến các tháng 10 và tháng 8. Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa.
+ Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam.
+ Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ.
+ Trung bình mỗi năm có từ 6 - 7 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta, năm bão nhiều có 8 -10 cơn bão.
- Hậu quả của bão ở Việt Nam
+ Gió mạnh kèm theo mưa lớn gây ngập lũ trên diện rộng, lật úp tàu thuyển trên biển, làm mực nước biển dâng cao gây ngập mặn vùng ven biển.
+ Bão lớn, gió giật mạnh đổi chiều tàn phá cả những công trình vững chắc nhu nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế...
- Phòng chống bão:
+ Dự báo về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
+ Khi đi trên biển, các tàu thuyền phải gấp rút tránh xa vùng trung tâm bão hoặc trở về đất liền.
+ Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển.
+ Cần khẩn trương sơ tán dân khi có bão lớn.
+ Chống bão kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ờ miền núi.
+ Hoạt động của bão ở Việt nam
- Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI, năm đến sớm bắt đầu vào tháng V năm kết thúc muộn thì hết tháng 12. Đặc biệt là các tháng IX và XIII .
- Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.
- Trung bình mỗi năm có 8 trận bão.
+ Hậu quả của bão:
- Mưa lớn trên diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông. . . Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.
- Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao thế...
- Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh.
+ Biện pháp phòng chống bão:
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.
- Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền.
- Củng cố hệ thống đê kè ven biển.
- Sơ tán dân khi có bão mạnh.
- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi
- Đời sống nhân dân:
- Cơ sở hạ tầng ( trường học, bệnh viện, trạm y tế, giao thông, thủy lợi v.v.) bị hư hỏng, hoặc bị phá hủy do gió bão; tàu thuyền có thể bị lật hoặc hư hại; gió bão có thể làm sập, tốc mái nhà; gãy, đổ cột, đường dây điện, dây thông tin liên lạc, gây gián đoạn thông tin và mất điện. Giao thông có thể bị gián đoạn, thị trấn hoặc vùng dân cư có thể bị cô lập;
Hoạt động sản xuất:
- Gió mạnh trong bão và mưa có thể làm hoa màu, cây cối bị hư hại, lương thực, thực phẩm đã thu hoạch hoặc dự trữ bị hư hỏng;gia súc, gia cầm, thủy hải sản bị thiệt hại.
- Cây xanh bị đổ, gãy, ô nhiễm nguồn nước và phát sinh dịch bệnh sau mưa bão.
- Mưa bão còn có khả năng gây lũ lụt, nước dâng và sạt lở đất.
Đáp án B
Biện pháp phòng tránh bão là dự báo khá chính xác quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão để sơ tán dân ở những vùng các cơn bão đổ về
a) Hoạt động của bão ở Việt Nam:
-Trên toàn quốc, mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII, nhưng cường độ yếu.
- Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX, sau đó đến các tháng X và tháng VIII. Tổng số cơn bão của hai tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong mùa.
- Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam. Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ.
-Trung binh mỗi năm có 3-4 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta, năm nhiều có 8 - 10 cơn.
b)Hậu quả của bão ở Việt Nam
- Bão thường có gió mạnh và mưa lớn. Lượng mưa trong một cơn bão thường đạt 300 - 400mm, có khi tới lên 500 - 600mm.
-Trên biển, bão gây sóng to dâng cao 9 - 10m, có thể làm lật úp tàu thuyền.
- Gió bão làm mực nước biển dâng cao tới 1,5 - 2m, gây ngập mặn vùng nước biển. Nước dâng tràn đê kết hợp với nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện rộng.
- Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cả những công trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế...
c)Biện pháp phòng chổng
- Dự báo được khá chính xác quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
- Khi có bão, các tàu thuyền trốn biển phải gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn.
- Vùng ven biển cần cũng cố công trình đê biển.
- Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân.
- Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.
a) Hoạt động của bão ở Việt Nam:
-Trên toàn quốc, mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII, nhưng cường độ yếu.
- Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX, sau đó đến các tháng X và tháng VIII. Tổng số cơn bão của hai tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong mùa.
- Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam. Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ.
-Trung binh mỗi năm có 3-4 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta, năm nhiều có 8 - 10 cơn.
b)Hậu quả của bão ở Việt Nam
- Bão thường có gió mạnh và mưa lớn. Lượng mưa trong một cơn bão thường đạt 300 - 400mm, có khi tới lên 500 - 600mm.
-Trên biển, bão gây sóng to dâng cao 9 - 10m, có thể làm lật úp tàu thuyền.
- Gió bão làm mực nước biển dâng cao tới 1,5 - 2m, gây ngập mặn vùng nước biển. Nước dâng tràn đê kết hợp với nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện rộng.
- Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cả những công trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế...
c)Biện pháp phòng chổng
- Dự báo được khá chính xác quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
- Khi có bão, các tàu thuyền trốn biển phải gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn.
- Vùng ven biển cần cũng cố công trình đê biển.
- Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân.
- Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.
Hướng dẫn: SGK/38, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.