Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì khi mở nắp khí nóng sẽ thoát ra ngoài còn khí lạnh nặng hơn nên tràn xuống và làm nước lâu sôi còn khi đậy nắp khí nóng được giữ lại nên nước mau sôi
Nguyên tắc là nhiệt độ sôi tỉ lệ với áp suất . Nghĩa là áp suất càng lớn thì chất lỏng sôi ở nhiệt độ càng cao . Và ngược lại . Như vậy khi đóng nắp ấm thì áp suất trong ấm sẽ tăng dẫn đến nước sôi ở nhiệt độ lớn hơn khi ấm mở nắp . Nghĩa là nước sôi lâu hơn nhưng có nhiệt độ lớn hơn . Nhưng mà đó chỉ áp dụng trong trường hợp không có sự trao đổi nhiệt độ của nước với môi trường bên ngoài . Trên thực tế khi mở nắp ấm thì một phần rất lớn nhiệt lượng của nước đã truyền ra bên ngoài . Mà áp suất chênh lệch giữa mở hay đóng nắp là không nhiều dẫn đến nhiệt độ sôi là gần như nhau .
Như vậy khi đun nước , mở nắp ấm thì sẽ làm nước sôi lâu hơn khi đóng kín nắp .
a) Vì ấm nhôm được làm từ nhôm nên dẫn nhiệt tốt hơn so với ấm đất làm bằng đất nên ấm nhôm dẫn nhiệt từ bên ngoài truyền vào ấm vì vậy nước sẽ nóng nhanh hơn
b) Vì dây đun được đặt dưới đáy ấm để khi nấu nước phần nước phía dưới sẽ nóng trước nên nhẹ hơn di chuyển lên trên còn phần nước phía trên chưa được làm nóng nên nặng hơn di chuyển xuống dưới và tiếp tục được làm nóng. dần nước sẽ được nóng nhanh hơn và đều hơn
1. Do nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thi vào nên:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{15960}{10500}\approx1,52^oC\)
2. Do nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_2.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.\left(100-25\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)
3. Do nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.4200.\left(38-15\right)=12.4200.\left(85-38\right)\)
\(\Leftrightarrow96600m_1=23688800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{2368800}{96600}\approx24,5kg\)
Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất nên nhiệt từ nước trong ấm nhôm truyền ra ấm nhanh hơn. Nhiệt từ các ấm truyền ra không khí đều bằng bức xạ nhiệt.
a)Điện trở bếp: \(R=\dfrac{220^2}{800}=60,5\Omega\)
Cường độ dòng điện qua bếp: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{110}{60,5}=\dfrac{20}{11}A\)
Điện năng bếp tiêu thụ:
\(A=UIt=110\cdot\dfrac{20}{11}\cdot15\cdot60=180000J=0,05kWh\)
b)Gọi t là nhiệt độ sau cùng của nc.
Nhiệt lượng bếp tỏa ra:
\(Q=P\cdot t=800\cdot15\cdot60=720000J\)
Nhiệt lượng ấm thu vào để đun nc:
\(Q=mc\left(t-t_1\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(\Rightarrow2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=720000\cdot20\%\)
\(\Rightarrow t=43,7^o\)
. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc 1 số món ăn. Đổ nước ấm vừa đủ khi luộc thực phẩm. Dùng ấm siêu tốc thay ấm thường để đun nước.
Nhét chữ Tham khảo vào