Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra, trong sản xuất nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu sau: - Làm thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất. - Phòng chống thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán. - Phòng trừ sâu bệnh có hại cho cây trồng, vật nuôi.
Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra, trong sản xuất nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu sau: - Làm thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất. - Phòng chống thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán. - Phòng trừ sâu bệnh có hại cho cây trồng, vật nuôi.
1.Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
Thứ nhất đó chính là do sự bùng nổ dân số của nước ta đặc biệt là các khu vực thành phố lớn như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh. Lượng nước thải sinh hoạt mỗi ngày tại những thành phố này ước tính khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, trung bình có tới trên dưới 250 tấn rác được thải ra các sông ở khu vực Hà Nội trong khi đó chúng chưa được xử lý mà được đổ thẳng ra ao hồ, sông lớn làm cho tình trạng ô nhiễm cứ liên tiếp được diễn ra.
Thứ hai là lượng nước thải của các nhà máy, cơ sở sản xuất, lò mổ hay bệnh viện đang ngày một tăng cao. Trung bình khoảng 7000 m3 nước thải được đưa ra mỗi ngày nhưng chỉ có khoảng 30% trong số đó được sử lý. Có rất nhiều cơ sở sản xuất không có hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưng cũng chỉ là để đối phó và không có tác dụng trong việc xử lý nước thải.
Thứ ba là hệ thống các công viên, khu vui chơi giải trí mọc lên như nấm trong khi đó lượng rác thải tại các khu vực này vẫn chưa được giải quyết dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng rất nhiều đến người dân ở các khu vực xung quanh.
2. Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường nước
Các khu vực ao hồ, sông ngòi ở Việt Nam đang bị ô nhiễm trầm trọng, người dân ở các khu vực này không có đủ lượng nước sạch để sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày cũng như cho các hoạt động tưới tiêu chính vì vậy nó ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện sống của con người.
Khi sử dụng nguồn nước ô nhiễm sẽ dẫn đến việc phát sinh rất nhiều mầm mống dịch bệnh. Hậu quả nặng nề nhất của tình trạng này chính là số người mắc bệnh viêm màng kết, ung thư, tiêu chảy ngày càng tăng cao, số lượng người chết tăng cao đặc biệt là đối tượng trẻ em ở các khu vực nguồn nước ô nhiễm.
3.Giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm
Việc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước không phải là vấn đề một sớm một chiều mà nó đòi hỏi cần phải có một chiến lược lâu dài và sự đóng góp công sức của toàn xã hội.
Nếu chiến lược lâu dài là đảm bảo cung cấp được nguồn nước an toàn đã qua xử lý hệ thống cho con người thì giải pháp khắc phục ngắn hạn là sử dụng các bộ lọc nước, sử dụng nước uống đun sôi tại trường học, hộ gia đình…
Mọi người cũng phải tạo thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn uống và sau khi đi vệ sinh. Việc tuyên truyền và nâng cao ý thức trách nhiệm của con người về việc thu gom rác đúng nơi quy định. Các doanh nghiêp sản xuất dù ở quy mô lớn hay nhỏ cũng phải đảm bảo được hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn quy định.
Điều quan trọng nhất đó chính là chính phủ cần phải quan tâm nhiều hơn cũng như đầu tư xây dựng các dự án cũng cấp nước sạch, hệ thống xử lý nước chất lượng, an toàn hơn. Bảo vệ môi trường và xử lý nguồn nước ô nhiễm mang đến một cuộc sống lành mạnh và tràn đầy bản sắc văn hóa cho dân tộc.
Chúc bạn học tốt ^^
* Giống nhau :
+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC
+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước)
+ Đều là khu vực tập trung đông dân
- Khác nhau:
+ Xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25 độ C - 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao > 80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ Nhiệt đới
- Nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- Lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- Cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ Nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C.
so sanh su giong nhau va khac nhau giua dac diem khi hau cua 3 moi truong: xich dao am, nhiet doi va nhiet doi gio mua
=> Giống nhau :
Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20\(^0 C\)
Là vùng thích hợp trồng cây lương thực
Đều là khu vực tập trung đông dân
Khác nhau :
+ Xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25 độ C - 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao > 80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ Nhiệt đới
- Nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- Lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- Cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ Nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C.
vì đường xích đạo đi qua chính trung tâm của châu Phi và ở phía bắc và nam của Châu Phi có 2 đường chí tuyến đi qua.
Dân số tăng quá nhanh làm cho:
+Kinh tế chậm phát triển
+Đời sống chậm cải thiện
+Tác động xâu đến tài nguyên môi trường
Biện pháp:
+Giảm tỉ lệ gia tăng dân số
+Phát triển kinh tê
+Nâng cao đời sống người dân
+Phân bố lại dân cư hợp lí
- ảnh hưởng xấu đến kinh tế gia đình: kinh tế chậm phát triển kéo theo những tệ nạn như thiếu ăn thiếu mặc,..
- biện pháp : di dân; chăm lo cho kinh tế,...