Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
-Ko ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
Câu 2 :
- Khai thác gỗ
- Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác
- Khai thác lâm sản ngoài gỗ.
- Lửa rừng.
- Chăn thả gia súc và sự xâm lấn của các loài ngoại lai.
Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta.
– Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên…
– Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
– Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
Dien cúm tu: tê bao, trung roi, don bao, da bao vào các cho trong
Tap Doan trùng roi Du co nhiêu tế bào nhung chi la mót nhom dong vat đơn bào Vi moi tê bao van van chuyên va dinh dương dóc lap. Tap Doan trung roi dk cou la hình anh cua moi quan hê ve ngư ông góc giua dong vat don bao va dong vat đa bào
chúng có thể sống trên cạn :chó,mèo ,gà...
-sống dưới nước:cá,mực ,tôm...
-sống ở trên không:chim,cò,dơi...
Nước ta rất đa dạng phông phú về chủng loại ,kích thước ,lối sống,và môi trường sống(vd:cùng chung 1 loài khỉ nhưng lại có nhiều tên gọi và hình dáng khác nhau,chim này cùng chung 1 loài vẹt nhưng có nhiều tên gọi và màu sắc khác nhau...)
Chúng đều xuất phát từ thú rừng ( heo rừng, bò rừng) nhưng lại bị thuần hóa thành vật nuôi. Ngoài ra, đối với đời sống con người, chúng còn là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và thu nhập kinh tế cho gia đình,...
Nếu động vật bị tuyệt chủng thì:
- Mất cân bằng hệ sinh thái
-Không còn thực phẩm để ăn thì sẽ không có dinh dưỡng để đi nuôi cơ thể gây ra mệt mỏi và có thể chết đói
Mình chỉ nghĩ ra thui
-Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể.
-Động vật đa dạng về môi trường sống như dưới nước,trên cạn,phân bố khắp nơi trên thế giới,ở mọi môi trường khác nhau.Tùy vào loài động vật thích nghi với môi trường sống xung quanh.
Đơn giản là vì động vật sống ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta. Động vật sống ở khắp các môi trường như: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không,...
- Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.có nguy cơ bị tuyệt chủng: + Bảo vệ môi trường sống + Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên |
Em cần :
- Bảo vệ môi trường sống
- Ko săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý hiếm.
- Nếu thấy hành vi sai trái báo ngay với các cơ quan cảnh sát
- Tuyên truyền cho mọi người ...
Để bảo vệ động vật quý hiếm, em cần:
- Bảo vệ môi trường sống của chúng: bảo vệ rừng,...
- Nghiêm cấm mọi hành vi săn bắt, vận chuyển, tàng trữ, buôn bán trái phép động vật quý hiếm.
- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để phục hồi và phát triển chúng.
- Những hành vi vi phạm Luật sẽ bị phạt và pháp luật xử lí.
- Tuyên truyền, cổ động, vận động mọi người bảo vệ động vật quý hiếm.
Đa dạng thực vật thể hiện : động vật sống khắp nơi trên hành tinh của chúng ta, kể cả ở bắc cực và nam cực. Chúng phân bố từ đỉnh everet cao hơn 8000m đẽn vực sâu 11000m dưới đáy đại dương, ước tính có khoảng 1, 5 triệu loài
Đa dạng thực vật ở việt nam :biểu hiện qua nguồn tài nguyên về động vật: lông, da, thịt,..
10 giải pháp bao gồm:
1. Điều tra và xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu các đường dây buôn bán ĐVHD trái phép.
2. Đưa ra các biện pháp răn đe hiệu quả.
3. Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác dưới mọi hình thức.
4. Tiêu hủy tất cả kho ngà voi và sừng tê giác thu giữ được.
5. Đóng cửa các cơ sở nuôi hổ và chấm dứt mọi hoạt động cho hổ sinh sản không kiểm soát.
6. Chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu tại Việt Nam.
7. Tạm dừng việc cấp giấy phép gây nuôi thương mại ĐVHD trên toàn quốc.
8. Gắn trách nhiệm của chính quyền địa phương với việc kiểm soát và chấm dứt tình trạng tiêu thụ ĐVHD trái phép trên địa bàn.
9. Ngăn chặn tội phạm trên internet.
10. Tăng cường tiếng nói của các cơ quan Nhà nước trong nỗ lực bảo vệ ĐVHD.
Các kiến nghị này đã được đưa ra trao đổi ở tối 15.11.2016 giữa ENV và đại diện đoàn dự hội nghị cùng các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ ĐVHD.
Theo bà Bùi Thị Hà - Phó GĐ phụ trách Chương trình Chính sách - Pháp luật của ENV: “Việt Nam đã đạt được nhiều bước tiến quan trọng trong việc đấu tranh chống nạn buôn bán ĐVHD nguy cấp, quý hiếm chỉ trong vòng một thập kỷ. Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức trong nỗ lực bảo vệ các loài ĐVHD nguy cấp, quý hiếm của Việt Nam và thế giới như như hổ, tê giác và tê tê”.
Vì vậy, ENV cho rằng: Việt Nam nên tập trung nỗ lực giải quyết 10 vấn đề cấp bách nêu trên để bảo vệ tương lai của các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm tại nước ta. Dù các vấn đề này không thể dễ được giải quyết triệt để trong một thời gian ngắn, nhưng trước mắt, cần sự quyết tâm cao từ các cấp chính quyền tới toàn cộng đồng.
ko săn bắn bừa bãi
hạn chế săn bắn
cấm đốt rừng,chặt cây
ko phá rừa xây nhà làm hẹp chỗ ở của đọng vât
xây chuồng,sở thú bảo vệ đọng vật
báo cáo cho cảnh sát khi thấy hiện tượng săn bắn hay bán đọng vật