Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Biển Đông đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử, hiện tại và tương lai:
+ Biển Đông là tuyến phòng thủ phía đông của đất nước. Hệ thống các đảo và quần đảo trên của Việt Nam trên Biển Đông hợp thành tuyến phòng thủ bảo vệ vùng trời, vùng biển và đất liền.
+ Vị trí địa lí và tài nguyên của Biển Đông tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển đa dạng với các ngành mũi nhọn như: thương mại biển, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, khai thác khoáng sản, giao thông hàng hải, sửa chữa và đóng tàu, du lịch...
- Chia sẻ suy nghĩ: Nhà nước Việt Nam thực hiện các biện pháp toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế và quân sự nhằm bảo vệ quyền, chủ quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Theo báo Quốc phòng Nhân dân:
Là quốc gia biển nên vấn đề an ninh biển có tầm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam, tác động lớn đến phát triển kinh tế biển và bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường hòa bình của đất nước. Tuy nhiên, hiện nay tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và các vấn đề an ninh phi truyền thống, như: khủng bố, cướp biển, buôn lậu, tranh chấp ngư trường, khai thác tài nguyên biển gây ô nhiễm môi trường,… diễn biến ngày càng phức tạp, khó dự báo.
Về tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông hiện đang tồn tại bốn vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam chưa được giải quyết: Chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền và giải quyết tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Trường Sa giữa năm nước sáu bên; phân định ranh giới các vùng biển theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982; xác định ranh giới ngoài vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Cùng với đó, những nhân tố có thể gây mất ổn định trên Biển Đông vẫn đang diễn ra gay gắt: xâm phạm chủ quyền, an ninh; nguy cơ xung đột vũ trang; tranh chấp biển, đảo và thềm lục địa, v.v. Đại hội XIII của Đảng xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển...”.
- Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là một hệ thống lý luận khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử:
- Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
- Phong trào công nhân phát triển, cùng với học thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời do C.Mác và Ph. Ăngghen thành lập, được Lê-nin phát triển.
- Nội dung
- Kế thừa, phát triển có chọn lọc những thành tựu của khoa học xã hội và tự nhiên mà loài người đã đạt được, chủ yếu từ thế kỉ XIX (định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào, thuyết tiến hóa của các giống loài, các trào lưu triết học cổ điển Đức, học thuyết kinh tế Anh và lý luận về chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp).
- Học thuyết gồm bà bộ phận chính: triết học, kinh tế - chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học (Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp chặt chẽ với nhau).
- Điểm khác: Xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm, lập trường giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng vô sản thế giới,hình thành hệ thống lý luận vừa mới khoa học vừa cách mạng
- Vai trò
- Là đỉnh cao của trí tuệ loài người, là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội cộng sản.
- Và mở ra kỷ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (tự nhiên và xã hội, nhân văn).
Vào buổi đầu thời cận đại, những thành tựu văn hóa trên các lĩnh vực: văn học, âm nhạc, kiến trúc, … có vai trò quan trọng trong việc tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm tư tưởng của con người tư sản.
Đáp án cần chọn là: B
Công nghiệp thuộc địa phải gánh đỡ những tổn thất, bù đắp những thiếu hụt của chính quốc trong thời gian chiến tranh. Chính vì thế, nhiều mỏ đang khai thác đã được bỏ vốn thêm; một số công ti than mới xuất hiện
Đáp án cần chọn là: B
Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ:
- Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
- Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.
- Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.
Kể từ khi chính phủ Ấn Độ thực hiện thay đổi lớn vào đầu những năm 90 nhằm tự do hóa và quốc tế hóa, dẫn đến thời kỳ tăng trưởng còn tiếp tục tới nay, Anh cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng lớn trước các đối tác quốc tế khác của Ấn Độ.
Cách đây 15 năm, Anh là đối tác thương mại lớn thứ ba của Ấn Độ, nay đứng thứ 12.
Ông Modi đã tới 27 quốc gia trong 18 tháng đầu tiên cầm quyền, phát triển quan hệ và ký kết nhiều thỏa thuận mới.
Với chính sách “nhìn về phương Đông”, mối quan tâm của Ấn Độ nay chuyển sang Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc – những đối tác thương mại lớn nhất. Chuyến thăm Trung Quốc của ông Modi năm nay đã thu được các thỏa thuận trị giá 22 tỷ USD.
Tham khảo:
♦ Quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á
- Để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á như Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo tiến hành chiến lược công nghiệp hoá từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, sớm hơn so với các nước còn lại trong khu vực.
- Các nước Việt Nam, Lào, Campuchia từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, tiến hành công nghiệp hoá từ cuối thập kỉ 80 - 90 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành độc lập năm 1984, Brunây tiến hành điều chỉnh chính sách nhằm đa dạng hoá nền kinh tế. Mianma bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế từ cuối năm 1998.
Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương; Châu Âu - Châu Á; Trung Đông - Châu Á. Là vùng biển có 1 trong số 10 tuyến đường hàng hải lớn nhất trên thế giới đi qua. Giao thông nhộn nhịp đứng thứ 2 trên thế giới (sau Địa Trung Hải).