K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đặt tính rồi tính:     78867 + 2756           7129 + 2143 + 16057         21648 - 1995            319805 - 215967                 ………………                 ………………             ………………              ………………    ………………                 ………………             ………………             ………………    ………………                ………………             ………………             ...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt tính rồi tính:     78867 + 2756           7129 + 2143 + 16057         21648 - 1995            319805 - 215967                 ………………                 ………………             ………………              ………………    ………………                 ………………             ………………             ………………    ………………                ………………             ………………              ………………  Bài 2 : Tìm y biết :       a) 98675 – y = 30546 + 29218                       b) 4862 + y = 100 000 - 23885   ………………………………...                  ………………………………...    ………………………………...                  ………………………………...    ………………………………...                  ………………………………...   Bài 3: Tìm hiệu của số bé nhất có sáu chữ số và số tròn chục nhỏ nhất.                                                                                                                                                                                                             
 Bài 4: Một cửa hàng lương thực có 4 tấn 6 tạ gạo. Ngày thứ nhất cửa hàng đó bán được 9 tạ 5 yến gạo, ngày thứ hai cửa hàng đó bán được gấp đôi số gạo bán ngày thứ nhất. Hỏi sau hai ngày bán, cửa hàng còn lại bao nhiêu ki- lô- gam gạo? Bài giải                                                                                                                                                                                                                                                                                 Bài 5 : Trung bình cộng của ba số là 650. Biết số thứ nhất bằng số lớn nhất có ba chữ số, số thứ hai bằng 1 3 số thứ nhất. Tìm số thứ ba.                                                                                                                                                                                                                                                                                  
 
 
 
 

 MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 
 
II. Luyện từ và câu: 
B à i 1: Cho đoạn  th¬ sau: 
Vui sao khi chím vµo hÌ X«n xao tiÕng sÎ, tiÕng ve b¸o mïa Rén rµng lµ mét c¬n m-a Trªn ®ång b«ng lóa còng võa uèn c©u.               TrÇn §¨ng Khoa   XÕp c¸c DT em t×m ®-îc trong bµi th¬ vµo nhãm thÝch hîp: -DT chØ vËt:……………………………………………………………………………… -DT chØ hiÖn t-îng:…………………………………………………………………… -DT chØ kh¸i niÖm:……………………………………………………………………. -DT chØ ®¬n vÞ:…………………………………………………………………
Bµi  2  T×m c¸c danh tõ cã trong ®o¹n v¨n sau vµ ghi vµo b¶ng theo 2 lo¹i danh tõ: 
   Nói / Sam / thuéc / lµng / VÜnh TÕ. / Lµng/ cã / miÕu / Bµ Chóa Xø, / cã/ l¨ng / Tho¹i Ngäc HÇu/ – ng-êi/ ®· /®µo/ con/ kªnh/ VÜnh TÕ. 
 
Danh tõ chung …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Danh tõ riªng …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 
Bµi  3 : Chia c¸c tõ ghÐp sau thµnh hai lo¹i:  rõng nói, lµng xãm, tranh c·i, häc g¹o, häc tËp, ¨n s¸ng, nói löa, quÇn ¸o, ¸o kho¸c, máng dÝnh, ngµy ®ªm, t-¬i tèt, bµn häc, bµn ghÕ
 
a) Tõ ghÐp cã nghÜa ph©n lo¹i : ………………………………………………………………………………………………….. 
b) Tõ ghÐp cã nghÜa tæng hîp :   ………………………………………………………………………………………………….. Bµi 4: a. Ghi lại những từ cïng nghÜa víi "trung thùc":   ngay th¼ng  b×nh tÜnh  thËt thµ ch©n thµnh   thµnh thùc  tù tin   ch©n thùc nh©n ®øc  b. Ghi lại những từ tr¸i nghÜa víi "trung thùc":    ®éc ¸c  gian dèi  lõa ®¶o th« b¹o   tß mß   nãng n¶y  dèi tr¸ x¶o quyÖt Bài 5: Dùng từ điển Tiếng Việt để tìm hiểu nghĩa của các từ sau  rồi chọn từ thích hợp trong số các từ đã cho để điền vào chỗ trống: từ hào, tự kiêu, tự ái, tự lập, tự quản: 
 
a) Tưởng mình giỏi nên sinh ra………………….. b) Lòng……………….dân tộc c) Buổi lao động do học sinh…………………. 
d) Mới đùa một tí đã……………… e) Mồ côi từ nhỏ, hai anh em đã phải sống……

Bài 1: Đặt tính rồi tính:     78867 + 2756           7129 + 2143 + 16057         21648 - 1995            319805 - 215967                 ………………                 ………………             ………………              ………………    ………………                 ………………             ………………             ………………    ………………                ………………             ………………              ………………  Bài 2 : Tìm y biết :       a) 98675 – y = 30546 + 29218                       b) 4862 + y = 100 000 - 23885   ………………………………...                  ………………………………...    ………………………………...                  ………………………………...    ………………………………...                  ………………………………...   Bài 3: Tìm hiệu của số bé nhất có sáu chữ số và số tròn chục nhỏ nhất.                                                                                                                                                                                                             
 Bài 4: Một cửa hàng lương thực có 4 tấn 6 tạ gạo. Ngày thứ nhất cửa hàng đó bán được 9 tạ 5 yến gạo, ngày thứ hai cửa hàng đó bán được gấp đôi số gạo bán ngày thứ nhất. Hỏi sau hai ngày bán, cửa hàng còn lại bao nhiêu ki- lô- gam gạo? Bài giải                                                                                                                                                                                                                                                                                 Bài 5 : Trung bình cộng của ba số là 650. Biết số thứ nhất bằng số lớn nhất có ba chữ số, số thứ hai bằng 1 3 số thứ nhất. Tìm số thứ ba.                                                                                                                                                                                                                                                                                  
 
 
 
 

 MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 
 
II. Luyện từ và câu: 
B à i 1: Cho đoạn  th¬ sau: 
Vui sao khi chím vµo hÌ X«n xao tiÕng sÎ, tiÕng ve b¸o mïa Rén rµng lµ mét c¬n m-a Trªn ®ång b«ng lóa còng võa uèn c©u.               TrÇn §¨ng Khoa   XÕp c¸c DT em t×m ®-îc trong bµi th¬ vµo nhãm thÝch hîp: -DT chØ vËt:……………………………………………………………………………… -DT chØ hiÖn t-îng:…………………………………………………………………… -DT chØ kh¸i niÖm:……………………………………………………………………. -DT chØ ®¬n vÞ:…………………………………………………………………
Bµi  2  T×m c¸c danh tõ cã trong ®o¹n v¨n sau vµ ghi vµo b¶ng theo 2 lo¹i danh tõ: 
   Nói / Sam / thuéc / lµng / VÜnh TÕ. / Lµng/ cã / miÕu / Bµ Chóa Xø, / cã/ l¨ng / Tho¹i Ngäc HÇu/ – ng-êi/ ®· /®µo/ con/ kªnh/ VÜnh TÕ. 
 
Danh tõ chung …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Danh tõ riªng …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 
Bµi  3 : Chia c¸c tõ ghÐp sau thµnh hai lo¹i:  rõng nói, lµng xãm, tranh c·i, häc g¹o, häc tËp, ¨n s¸ng, nói löa, quÇn ¸o, ¸o kho¸c, máng dÝnh, ngµy ®ªm, t-¬i tèt, bµn häc, bµn ghÕ
 
a) Tõ ghÐp cã nghÜa ph©n lo¹i : ………………………………………………………………………………………………….. 
b) Tõ ghÐp cã nghÜa tæng hîp :   ………………………………………………………………………………………………….. Bµi 4: a. Ghi lại những từ cïng nghÜa víi "trung thùc":   ngay th¼ng  b×nh tÜnh  thËt thµ ch©n thµnh   thµnh thùc  tù tin   ch©n thùc nh©n ®øc  b. Ghi lại những từ tr¸i nghÜa víi "trung thùc":    ®éc ¸c  gian dèi  lõa ®¶o th« b¹o   tß mß   nãng n¶y  dèi tr¸ x¶o quyÖt Bài 5: Dùng từ điển Tiếng Việt để tìm hiểu nghĩa của các từ sau  rồi chọn từ thích hợp trong số các từ đã cho để điền vào chỗ trống: từ hào, tự kiêu, tự ái, tự lập, tự quản: 
 
a) Tưởng mình giỏi nên sinh ra………………….. b) Lòng……………….dân tộc c) Buổi lao động do học sinh…………………. 
d) Mới đùa một tí đã……………… e) Mồ côi từ nhỏ, hai anh em đã phải sống……Bài 1: Đặt tính rồi tính:     78867 + 2756           7129 + 2143 + 16057         21648 - 1995            319805 - 215967                 ………………                 ………………             ………………              ………………    ………………                 ………………             ………………             ………………    ………………                ………………             ………………              ………………  Bài 2 : Tìm y biết :       a) 98675 – y = 30546 + 29218                       b) 4862 + y = 100 000 - 23885   ………………………………...                  ………………………………...    ………………………………...                  ………………………………...    ………………………………...                  ………………………………...   Bài 3: Tìm hiệu của số bé nhất có sáu chữ số và số tròn chục nhỏ nhất.                                                                                                                                                                                                             
 Bài 4: Một cửa hàng lương thực có 4 tấn 6 tạ gạo. Ngày thứ nhất cửa hàng đó bán được 9 tạ 5 yến gạo, ngày thứ hai cửa hàng đó bán được gấp đôi số gạo bán ngày thứ nhất. Hỏi sau hai ngày bán, cửa hàng còn lại bao nhiêu ki- lô- gam gạo? Bài giải                                                                                                                                                                                                                                                                                 Bài 5 : Trung bình cộng của ba số là 650. Biết số thứ nhất bằng số lớn nhất có ba chữ số, số thứ hai bằng 1 3 số thứ nhất. Tìm số thứ ba.                                                                                                                                                                                                                                                                                  
 
 
 
 

 MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 
 
II. Luyện từ và câu: 
B à i 1: Cho đoạn  th¬ sau: 
Vui sao khi chím vµo hÌ X«n xao tiÕng sÎ, tiÕng ve b¸o mïa Rén rµng lµ mét c¬n m-a Trªn ®ång b«ng lóa còng võa uèn c©u.               TrÇn §¨ng Khoa   XÕp c¸c DT em t×m ®-îc trong bµi th¬ vµo nhãm thÝch hîp: -DT chØ vËt:……………………………………………………………………………… -DT chØ hiÖn t-îng:…………………………………………………………………… -DT chØ kh¸i niÖm:……………………………………………………………………. -DT chØ ®¬n vÞ:…………………………………………………………………
Bµi  2  T×m c¸c danh tõ cã trong ®o¹n v¨n sau vµ ghi vµo b¶ng theo 2 lo¹i danh tõ: 
   Nói / Sam / thuéc / lµng / VÜnh TÕ. / Lµng/ cã / miÕu / Bµ Chóa Xø, / cã/ l¨ng / Tho¹i Ngäc HÇu/ – ng-êi/ ®· /®µo/ con/ kªnh/ VÜnh TÕ. 
 
Danh tõ chung …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Danh tõ riªng …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 
Bµi  3 : Chia c¸c tõ ghÐp sau thµnh hai lo¹i:  rõng nói, lµng xãm, tranh c·i, häc g¹o, häc tËp, ¨n s¸ng, nói löa, quÇn ¸o, ¸o kho¸c, máng dÝnh, ngµy ®ªm, t-¬i tèt, bµn häc, bµn ghÕ
 
a) Tõ ghÐp cã nghÜa ph©n lo¹i : ………………………………………………………………………………………………….. 
b) Tõ ghÐp cã nghÜa tæng hîp :   ………………………………………………………………………………………………….. Bµi 4: a. Ghi lại những từ cïng nghÜa víi "trung thùc":   ngay th¼ng  b×nh tÜnh  thËt thµ ch©n thµnh   thµnh thùc  tù tin   ch©n thùc nh©n ®øc  b. Ghi lại những từ tr¸i nghÜa víi "trung thùc":    ®éc ¸c  gian dèi  lõa ®¶o th« b¹o   tß mß   nãng n¶y  dèi tr¸ x¶o quyÖt Bài 5: Dùng từ điển Tiếng Việt để tìm hiểu nghĩa của các từ sau  rồi chọn từ thích hợp trong số các từ đã cho để điền vào chỗ trống: từ hào, tự kiêu, tự ái, tự lập, tự quản: 
 
a) Tưởng mình giỏi nên sinh ra………………….. b) Lòng……………….dân tộc c) Buổi lao động do học sinh…………………. 
d) Mới đùa một tí đã……………… e) Mồ côi từ nhỏ, hai anh em đã phải sống……

6
20 tháng 1 2022

chua hoc den a

28 tháng 3 2022

em không có biết

18 tháng 4 2022

. . . ko hỉu

26 tháng 2

Hoa hồng là loài hoa em yêu thích nhất.

Hoa đậu biết là loài hoa em yêu thích nhất

a. Loài hoa mà em thích nhất là hoa hướng dương.

b. Khi nở rộ những cây hoa hướng dương đều hướng về anh mặt trời.

c.Những bông hướng dương như những mặt trời tí hon đang tươi cười vối em.

24 tháng 10 2021

TL:

a) Tr­¬ng Tè Mai, NguyÔn anh TuÊn, Hoµng thÞ Hµ

b) Ninh b×nh,nghệ An,

_HT_

24 tháng 10 2021

Bài 2:

a. Từ sai và sửa lại: Trương Tố Mai, Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Thị Hà.

b. Từ sai và sửa lại: Ninh Bình, Nghệ An.

I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt Đọc bài và trả lời câu hỏi: Chú vẹt tinh khôn      Một người lái buôn Ba Tư (Iran ngày nay) trong một chuyến vượt sang Trung Phi mang về một chú vẹt rất đẹp. Chú vẹt có cái mào đỏ và bộ lông xanh biếc óng ánh. Người lái buôn yêu vẹt lắm. Ông làm cho vẹt một chiếc lồng xinh xắn, sơn son thiếp vàng, treo lồng trong khu vườn nhiều hoa lá châu Phi...
Đọc tiếp
I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt

Đọc bài và trả lời câu hỏi:

Chú vẹt tinh khôn

     Một người lái buôn Ba Tư (Iran ngày nay) trong một chuyến vượt sang Trung Phi mang về một chú vẹt rất đẹp. Chú vẹt có cái mào đỏ và bộ lông xanh biếc óng ánh. Người lái buôn yêu vẹt lắm. Ông làm cho vẹt một chiếc lồng xinh xắn, sơn son thiếp vàng, treo lồng trong khu vườn nhiều hoa lá châu Phi cho vẹt đỡ buồn. Vẹt nói rất sõi.

     Sắp sửa đi cất chuyến hàng mới, ông ta nói với vẹt:

     – Này vẹt ơi, ta sắp sửa tới quê hương Trung Phi của mi, mi có nhắn điều gì với bà con bạn hữu mi không?

     Chú vẹt liền nói:

     – Ông chủ làm ơn nói với đồng bào của tôi là ở đây dù đầy đủ thức ăn tôi vẫn gầy mòn vì nhớ rừng quê, nhớ bạn bè, dòng họ. Ông chủ bảo bạn bè tôi hãy chỉ giúp tôi cách nào để trở về quê hương.

     Nghe vẹt nói, người lái buôn thầm nghĩ: “Thảo nào người ta nói ngu như con vẹt! Đừng hòng ta thuật lại cái mưu kế chúng nó bày ra cho mi! Ta đâu có khờ dại đến thế!”

     Tới Trung Phi, trở lại khu rừng trước kia ông đã tới, ông thấy một lũ vẹt đậu trên cây cao, trong đó có con vẹt mào đỏ giống lũ vẹt của ông, ông bèn nhắc lại những lời vẹt nhà nói cho chúng nghe. Người lái buôn rất ngạc nhiên thấy con vẹt mào đỏ chăm chú nghe ông xong thì trở nên buồn rười rượi, xù lông xù cánh, gục đầu, rồi rơi xuống bụi rậm.

     Vừa về thuyền, ông vừa ngẫm nghĩ thấy tội nghiệp cho con vật: “Chắc là nó thương con vẹt của ta lắm nên mới rầu rĩ chết đi như thế”.

     Về đến nhà, người lái buôn kể lại chuyện trên cho chú vẹt của ông nghe. Nghe xong, chú vẹt ủ rũ nhắm mắt và một lúc sau thì rơi xuống đáy lồng chết. Người lái buôn buồn rầu triết lí:

     – Hóa ra giống vẹt mà có tình có nghĩa hơn loài người. Nghe tin bạn chết vì thương nó, nó cũng đau khổ và chết theo.

     Ông mở cửa lồng mang vẹt ra, để trên bàn tay ngắm nghía. Đột nhiên, chú vẹt bay vù lên một cây cao, đứng nhìn ông và nói:

     – Cám ơn ông chủ đã thuật lại cách bạn tôi đã chỉ cho tôi để được tự do, giờ tôi trở về rừng núi quê tôi đây. Xin chào ông nhé!

     Thế rồi vẹt cất cánh, nhằm hướng Tây Nam bay thẳng.

     Người lái buôn tần ngần nghĩ bụng: “Hóa ra cái lũ vẹt này cũng đáo để thật!”.

Truyện cổ tích Iran

Câu 1: Em ấn tượng nhất với chi tiết nào trong bài đọc? Vì sao?

Câu 2: Nêu nội dung của bài đọc.

Câu 3: Xác định chủ ngữ của các câu sau:

a. Chú vẹt có cái mào đỏ và bộ lông xanh biếc óng ánh.

b. Ông mở cửa lồng mang vẹt ra, để trên bàn tay ngắm nghía.

b. Về đến nhà, người lái buôn kể lại chuyện trên cho chú vẹt của ông nghe.

4
1 tháng 1

Câu 1 :Em rất ấn tượng về sự thông minh của chú vẹt vì chú vẹt đã tìm cách để về được quê hương của mình .

Câu 2 :Nội dung của bài là kể về cuộc hành chình của chú vẹt đi tìm cách để về được quê hương của mình .

Câu 3 :

a.Chú vẹt là chủ ngữ của câu a ;b.Ông mở cửa lồng là chủ ngữ của câu b ;c.Về đến nhà là chủ ngữ của câu c.

 

 

2 tháng 1

Cau:1 

Em thay an tuong o doan cuoi.Vi no noi den chu vet rat khon  

Cau:2 

Dung  co coi thuong nguoi khac qua vet be ngoai. 

Cau:3 

a.Chu vet,cai mao,bo long. 

b.Cai long,vet,ban tay 

c.Nha,nguoi,chu vet,ong.

I. ĐỌC HIỂU KẾT HỢP VỚI LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 6. Nhân vật Đom Đóm và Giọt Sương được nhân hoá bằng cách nào và phép nhân hoá đó có tác dụng gì? Bài đọc: ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG      Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU KẾT HỢP VỚI LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu 6. Nhân vật Đom Đóm và Giọt Sương được nhân hoá bằng cách nào và phép nhân hoá đó có tác dụng gì?

Bài đọc:

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG

     Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh và thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật! Càng đến gần, Đom Đóm lại càng thấy Giọt Sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

     - Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh tỏa sáng như một viên ngọc vậy! 

    Giọt sương dịu dàng nói:

    - Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cái đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

     Đom Đóm nói:

     - Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn bọn Rầy Nâu hại lúa đây!

     Đom Đóm bay đi, Giọt Sương nói với theo, giọng đầy khích lệ:

     - Xin chúc bạn làm cho nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

(Theo https://truyenviet.vn)

4
13 tháng 12 2023

dđược nhân hoá bằng từ ngữ dùng để gọi người.Có tác dụng giúp bài văn sinh động và gần guỹ

20 tháng 12 2023

Được nhân hóa bằng từ ngữ dùng để gọi người. Có tác dụng giúp bài văn sinh động và gần guỹ

I. ĐỌC HIỂU KẾT HỢP VỚI LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 5. Dấu gạch ngang trong bài đọc sau được dùng để làm gì? Bài đọc: ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG      Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó,...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU KẾT HỢP VỚI LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu 5. Dấu gạch ngang trong bài đọc sau được dùng để làm gì?

Bài đọc:

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG

     Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh và thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật! Càng đến gần, Đom Đóm lại càng thấy Giọt Sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

     - Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh tỏa sáng như một viên ngọc vậy! 

    Giọt sương dịu dàng nói:

    - Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cái đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

     Đom Đóm nói:

     - Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn bọn Rầy Nâu hại lúa đây!

     Đom Đóm bay đi, Giọt Sương nói với theo, giọng đầy khích lệ:

     - Xin chúc bạn làm cho nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

(Theo https://truyenviet.vn)

9
13 tháng 12 2023

Liệt kê

20 tháng 12 2023

Dấu gạch ngang trong bài đọc sau được dùng để liệt kê

I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt Đọc bài và trả lời câu hỏi: CHUYẾN DU LỊCH CỦA CHÚ GÀ TRỐNG CHOAI      Có một chú gà trống choai có chiếc mào đỏ với cái đuôi vểnh lên rất hùng dũng. Chú rất thích đi du lịch. Chú rất mong được nhìn thấy biển vì vậy chú lên kế hoạch đi du lịch ra biển.      Đầu tiên chú quyết định sẽ đi bộ. Chú đi trên đôi chân vững chãi của mình...
Đọc tiếp
I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt

Đọc bài và trả lời câu hỏi:

CHUYẾN DU LỊCH CỦA CHÚ GÀ TRỐNG CHOAI

     Có một chú gà trống choai có chiếc mào đỏ với cái đuôi vểnh lên rất hùng dũng. Chú rất thích đi du lịch. Chú rất mong được nhìn thấy biển vì vậy chú lên kế hoạch đi du lịch ra biển.

     Đầu tiên chú quyết định sẽ đi bộ. Chú đi trên đôi chân vững chãi của mình rất khoái chí. Nhưng đi mỏi cả chân rồi mà chú vẫn chưa thấy biển đâu cả. Chú quyết định lên một chiếc ô tô màu đỏ rất đẹp. Đi trên ô tô nhanh và đỡ mỏi chân hơn nhưng chú thấy xe đi xóc quá. Chú nghĩ chắc phải đi bằng máy bay thì mới êm ái được. Chú quyết định đi bằng máy bay thử xem thế nào.

     Chiếc máy bay chú đi rất to và sơn màu đỏ rất đẹp. Thế nhưng chú thấy máy bay bay cao quá, chú thấy sợ, nên chú lại xuống đi bằng tàu hỏa. Đoàn tàu hỏa có các toa sơn màu đỏ và các ô cửa nhỏ để chú có thể ngắm nhìn phong cảnh thỏa thích. Đoàn tàu chạy mãi, cuối cùng biển cũng hiện ra trước mắt chú. Chú thích quá nhảy lên ngay một con thuyền để chu du trên biển.

     Con thuyền nhỏ có cánh buồm màu đỏ căng phồng trước gió chở chú đi ra giữa biển xanh bao la. Chú gà trống choai sẽ không bao giờ quên được chuyến du lịch kì thú đó của mình.

(Sưu tầm)

Câu 7: Nội dung chính của bài đọc là gì? 

Câu 8: Viết 2 - 3 câu văn trình bày cảm xúc của em sau khi đọc câu chuyện "Chuyến du lịch của chú gà trống choai".

Câu 9: Câu văn "Chú gà trống choai sẽ không bao giờ quên được chuyến du lịch kì thú đó của mình." sử dụng phép nhân hóa nào? Nêu tác dụng của phép nhân hóa.

1
16 tháng 3

hay qua