Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thực phẩm giàu chất K như cà chua, cà rốt, khoai tây, bỏ, chuối, các loại đậu, ngũ cốc… giúp huyết áp luôn duy trì ở mức ổn định. Những thực phẩm này còn chứa nhiều chất xơ, tan trong nước và hút nước, tiêu hóa chất béo, có thể kết dính và thực hiện đào thải các chất độc hại ra bên ngoài cơ thể
- Thịt nạc (bỏ da), các món luộc, hấp, kho, nướng, tôm, cá, sữa không béo, bơ thực vật… giúp giảm mỡ, điều hòa huyết áp
- Những thực phẩm có tính chất an thần, giúp khí huyết lưu thông, hỗ trợ hạ huyết áp như: mộc nhĩ, tỏi, khổ qua, cần tây, hành tây…
- Cần thực hiện chế độ ăn lạt, hẹn chế dùng muối quá nhiều trong các món ăn. Khi ăn nên nhai kỹ và chậm.
Tham khảo
* So sánh đồng hóa và dị hóa:
- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào
- Khác nhau:
Đồng hóa | Dị hóa |
- Tổng hợp các chất hữu cơ - Tích luỹ năng lượng | - Phân giải các chất hữu cơ - Giải phóng năng lượng |
- Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:
+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại
+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.
+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.
Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào:
- Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá.
- Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh hơn dị hoá.
Ng bình thường: Đường huyết giảm so với bình thường, nhưng sau khi kích thích các tế bào Alpha tiết ra Glucagôn, có tác dụng ngược lại vs Insulin, biến Glicôgen thành Glucôzơ sẽ nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường
Ng tiết quá nhiều Insulin: Đường huyết tăng
Câu 1 : Lưỡi
Câu 2 : Ở người, tuyến nước bọt mang tai nằm ở 2 bên miệng và nằm trước 2 bên tai, đây là 2 tuyến nước bọt có kích thước lớn nhất. Mỗi tuyến nước bọt mang tai sẽ bao bọc xung quanh ngành lên xương hàm và tiết ra nước bọt thông qua ống Stensen, để thuận lợi cho việc nhai, nuốt và quá trình tiêu hóa thức ăn.
Câu 3 : Litpit, vitamin , nước
Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.
Ở người bình thường, huyết áp ban ngày cao hơn ban đêm, huyết áp hạ xuống thấp nhất vào khoảng 1-3 giờ sáng khi ngủ say và huyết áp cao nhất từ 8 – 10 giờ sáng. Khi vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh hoặc khi xúc động mạnh đều có thể làm huyết áp tăng lên. Và ngược lại, khi cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn, huyết áp có thể hạ xuống.
Khi bị lạnh gây co mạch, hoặc dùng một số thuốc co mạch hoặc thuốc co bóp cơ tim, ăn mặn có thể làm huyết áp tăng lên. Ở môi trường nóng, ra nhiều mồ hôi, bị tiêu chảy… hoặc dùng thuốc giãn mạch có thể gây hạ huyết áp.
Khi chỉ số huyết áp tâm thu lớn hơn 140 mmHG và huyết áp tâm trương lớn hơn 90 mmHg thì được chẩn đoán là huyết áp cao.
Hạ huyết áp (huyết áp thấp) được chẩn đoán khi huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg hoặc giảm 25 mmHg so với bình thường.
Tiếng người hành lang hả._.?
j