Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Do tính vô hướng của đột biến nên đột biến có thể xảy ra ở cả cặp nhiễm sắc thế thường hay nhiễm sắc thề giới tính dù ở tế bào sinh dục hay sinh dưỡng (I, II sai). Trong cùng một loài, các cá thể đột biến thể một có số lượng bộ NST giống nhau, tuy nhiên kiểu hình có thể khác nhau (III sai)
Đáp án D
Ở người, hội chứng do đột biến số lượng nhiễm sắc thể xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể thường là hội chứng Đao do đột biến thể ba ở NST số 21.
Hội chứng Tơcnơ biểu hiện ở cơ thể có NST giới tính là XO.
Hội chứng Claiphentơ biểu hiện ở cơ thể có NST giới tính là XXY.
Hội chứng Siêu nữ biểu hiện ở cơ thể có NST giới tính là XXX
Đáp án B.
(1) Sai. Đột biến đảo đoạn chứa tâm động có thể làm thay đổi hình thái NST.
(2) Sai. Đột biến lệch bội vẫn xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. Vì dụ ở người: X0, XXY,...
(3) Đúng. Do ở thực vật không có hệ thần kinh và giới tính nên ít ảnh hưởng hơn động vật.
(4) Đúng.
Chọn đáp án A.
2n = 16 g 8 cặp nhiễm sắc thể
Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến
+ 5 cặp nhiễm sắc thể bình thường giảm phân tạo 100% giao tử bình thường
+ 3 cặp nhiễm sắc thể (mỗi cặp NST mang 1 NST đột biến) giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ 1/2 × 1/2 ×1/2 =1/8
g Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến: 100% ×1/8 =1/8 =12,5%
Ta có: Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến + tỉ lệ giao tử có mang nhiễm sắc thể đột biến = 100%.
g Tỉ lệ giao tử có mang nhiễm sắc thể đột biến: 100% - 12,5% = 87.5%
Đáp án D
Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 1 là 0,5; 0,5 bình thường
Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 3 là 0,5; 0,5 bình thường
I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến = 1- 0,5×0,5 = 0,75
II sai, các gen đó vẫn có khả năng nhân đôi
III sai, mức độ biểu hiện bị thay đổi (có thể tăng hoặc giảm).
IV đúng, vì các đột biến này là đột biến cấu trúc không ảnh hưởng tới số lượng NST.
Đáp án B
(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.
(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a) Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.
(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.
=
Đột biến lệch bội có thể xảy ra cả ở NST thường và NST giới tính=> A sai
Đáp án A
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là các phát
biểu II, III → Đáp án B
I sai. Vì có thể đoạn bị mất gen là
đoạn mang những gen quy định các
tính trạng không tốt. Trong trường
hợp này thì mất đoạn có thể có lợi
cho thể đột biến.
IV sai. Vì đột biến đảo đoạn làm thay
đổi trình tự gen trên NST
→ có thể gây hại cho thể đột biến
Chọn đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là các phát biểu II, III. Còn lại:
· Phát biểu I sai vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho thể đột biến.
Phát biểu IV sai vì đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự gen trên NST → có thể gây hại cho thể đột biến.
Chọn B
Có 2 phát biểu đúng là các phát biểu II, III. Còn lại:
- Phát biểu I sai vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho thể đột biến.
- Phát biểu IV sai vì đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự gen trên NST → có thể gây hại cho thể đột biến.
Đáp án A