Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửu chu vi của đáy bể hình hộp thứ 2 lớn hơn nửa chu vi của đáy bẻ thứ nhất. Hay chiều dài bể thứ hai hơn bể thứ nhất là:
36 : 2 = 18 dm = 1,8m
Do chiều rộng bằng nhau, chiều cao bằng nhau và bằng 1m nên Thể tích tăng thêm chính là
chiều dài tăng thêm nhân với chiều rộng nhân với chiều cao là 1.
Vậy chiều rộng HHCN là: 5,76 : 1,8 = 3,2m
Chiều dài HHCN thứ nhất là: 3,2 x 2 = 6,4m
Thể tích HHCN thứ nhất là: 6,4 x 3,2 x 1 = 20,48 m3
Thể tích HHCN thứ hai là: 20,48 + 5,76 = 26,24 m3
ĐS: 20,48m3 và 26,24m3
Đổi 19200l=19200dm3;12m=120dm19200l=19200dm3;12m=120dm
Tổng chiều dài và rộng là:
120:2=60(dm)120:2=60(dm)
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
60:(1+2)×1=20(dm)60:(1+2)×1=20(dm)
Chiều dài của hình hộp chữ nhật là:
60−20=40(dm)60-20=40(dm)
Chiều cao của bể là:
19200:20:40=24(dm)19200:20:40=24(dm)
Đáp số: 24dm
Nữa chu vi đáy là: \(\dfrac{12,6}{2}=6,3\left(m\right)\)
Chiều rộng là: \(\left(6,3:5\right)\times2=2,52\left(m\right)\)
Chiều dài: \(6,3-2,52=3,78\left(m\right)\)
Chiều cao là: \(2,52:\dfrac{4}{7}=4,41\left(m\right)\)
Thể tích của bể: \(3,78\times2,52\times4,41=42\left(m^3\right)\)
35.1 m3