K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = ½ (đơn vị độ dài nói trên). Lấy điểm H(0 ; -1/2). Qua H kẻ đường...
Đọc tiếp

Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = ½ (đơn vị độ dài nói trên). Lấy điểm H(0 ; -1/2). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

- Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ 5 đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A.

- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình dưới).

- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính.

- Lấy các điểm A’, B’, C’, D’, E’ lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy.

- Nối các điểm E’, D’, C’, B’, A’, A, B, C, D, E bởi một đường cong ta được một parabol.

1
28 tháng 9 2017

Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.

Chơi mà học : Vẽ parabol  Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho \(OK=\dfrac{1}{2}\) (đơn vị độ dài nói trến)....
Đọc tiếp

Chơi mà học :

Vẽ parabol 

Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho \(OK=\dfrac{1}{2}\) (đơn vị độ dài nói trến). Lấy điểm \(H\left(0;-\dfrac{1}{2}\right)\). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox

- Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ năm đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A

- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình 4)

- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính

- Lấy các điểm A', B', C', D' , E' lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy

- Nối các điểm E', D', C', B', A', O, A, B, C, D, E bới một đường cong ta được một parabol

 

1
2 tháng 10 2022

chịu

23 tháng 11 2019

Chú ý ghi lời giải, không khi đáp số !

18 tháng 4 2016

Bài này nếu ở tiểu học thì phải vẽ hình; còn lớp 9 thì tôi thử làm như sau:

Gọi cạnh của tờ giấy lớn là a cm; cạnh tờ giấy nhỏ là b cm (a > b; a và b là STN)

Diện tích của tờ giấy lớn là a2 cm2; cạnh tờ giấy nhỏ là b2 cm2

Theo bài ra ta có: a2 - b2 = 63

<=> (a + b) (a-b) = 63

Vì 63 = 1.63 = 3. 21 = 7.9 nên xảy ra các trường hợp:

* TH1: a + b = 63 và a - b = 1 => a =32 cm; b = 31 cm

* TH2: a + b = 21 và a - b = 3 => a = 12cm; b = 9cm

* TH3: a + b = 9 và a-b = 7 => a = 8cm ; b = 1cm

8 tháng 6 2021

Bài này nếu ở tiểu học thì phải vẽ hình; còn lớp 9 thì tôi thử làm như sau:

Gọi cạnh của tờ giấy lớn là a cm; cạnh tờ giấy nhỏ là b cm (a > b; a và b là STN)

Diện tích của tờ giấy lớn là a2 cm2; cạnh tờ giấy nhỏ là b2 cm2

Theo bài ra ta có: a2 - b2 = 63

<=> (a + b) (a-b) = 63

Vì 63 = 1.63 = 3. 21 = 7.9 nên xảy ra các trường hợp:

* TH1: a + b = 63 và a - b = 1 => a =32 cm; b = 31 cm

* TH2: a + b = 21 và a - b = 3 => a = 12cm; b = 9cm

4 tháng 11 2019

Trước hết cần gấp đôi tờ giấy. Sau đó chọn điểm làm tâm rồi chia tờ giấy đã gấp ra 5 phần với 5 góc ở tâm bằng nhau, mỗi góc bằng 180 : 5 = 36°.

5 tháng 11 2017

Trước hết cần gấp đôi tờ giấy. Sau đó chọn điểm làm tâm rồi chia tờ giấy đã gấp ra 5 phần với 5 góc ở tâm bằng nhau, mỗi góc bằng 180 :5 = 36 °

23 tháng 11 2016

Gọi số thí sinh làm bài chỉ gồm 1 tờ giấy thi là x ( đk : x \(\in\) N* ; X < 24 )

Số thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi là y ( đk y\(\in\) N; y < 24 )

Do một phòng thi có 24 thí sinh dự thi nên ta có phương trình 

 x + y = 24 ( 1 )

Sau khi thu bài cán bộ coi thi đếm được 33 tờ giấy thi nên ta có phương trình  : x + 2y = 33 ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình 

\(\hept{\begin{cases}x+y=24\\x+2y=33\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=9\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy có 15 thí sinh làm bài gồm 1 tờ giấy thi , có 9 thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi