Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Tên thí nghiệm: Làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào thực vật.
Các thành viên trong nhóm:…………………………………………………………..
1. Câu hỏi nghiên cứu
- Ở tế bào thực vật, nhiễm sắc thể đã có những biến đổi và hoạt động gì trong quá trình giảm phân?
2. Chuẩn bị
- Dụng cụ: Kính hiển vi quang học, lam kính, lamen, giấy thấm, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
- Hóa chất: dung dịch nhuộm nhiễm sắc thể carmine acetic 2% hoặc orcein acetic 2%, HCl 1,5 N.
- Mẫu vật: Hoa hẹ (hoặc hoa hành).
3. Phân công nhiệm vụ trong nhóm
Họ và tên | Nhiệm vụ |
Nguyễn Văn A | Chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ, hóa chất |
Trương Khánh B | Tiến hành làm tiêu bản quan sát |
Mai Văn C | Hoàn thành báo cáo |
4. Các bước tiến hành
- Bước 1: Chọn cụm hoa hẹ (hoặc hoa hành) chưa nở, tách lấy 2 – 3 nụ hoa kích thước trung bình trong cụm, dùng kim mũi mác tách lấy 5 – 6 túi phấn đặt lên lam kính có sẵn 1 giọt HCl 1,5 N, ngâm trong 1 phút.
- Bước 2: Dùng giấy thấm hút hết HCl, dầm nát bao phấn bằng kim mũi mác, nhỏ 1 – 2 giọt carmine acetic 2% để nhuộm trong 10 phút.
- Bước 3: Đậy lamen, dùng ngón tay cái ấn nhẹ lên lamen để dàn đều tế bào trên lam kính.
- Bước 4: Khi đưa tiêu bản lên kính để quan sát, lúc đầu dùng vật kính 10× để xác định các tế bào, chọn tế bào quan sát rõ. Sau đó chuyển sang dùng vật kính 40× để quan sát chi tiết. Vẽ hình quan sát được.
5. Kết quả
Vẽ hình quan sát được trên tiêu bản đã làm của nhóm:
6. Nhận xét, đánh giá
Học sinh tự đánh giá chéo việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên ở trong nhóm.
Họ và tên | Nhiệm vụ | Nhận xét, đánh giá |
Nguyễn Văn A | Chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ, hóa chất |
|
Trương Khánh B | Tiến hành làm tiêu bản quan sát |
|
Mai Văn C | Hoàn thành báo cáo |
|
Ý câu hỏi cảu bạn có phải là: Tại sao quá trình nguyên phân lại tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau và giống như tế bào mẹ ban đầu?
Qua quá trình nguyên phân, 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST giống hệt nhau và giống với bộ NST ban đầu, là do:
Ở kì trung gian, bộ NST của tế bào mẹ nhân đôi: mỗi NST tạo ra một NST nữa giống hệt nó (theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn trên cơ sở sự nhân đôi của phân tử ADN), 2 NST đơn này vẫn dính nhau ở tâm động, gọi là NST kép.
Đến kì giữa, các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, mỗi NST kép đính vào một sợi tơ vô sắc.
Kì sau, Mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn. Mỗi NST đơn đó đi về một cực của tế bào.
Kì cuối khi tế bào phân chia xong tế bào chất tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào con sẽ chứa bộ NST giống hệt nhau và giống tế bào mẹ ban đầu.
3,Đối tượng được bao bọc trong lớp màng riêng
2,Màng tế bào lõm vào bao bọc lấy đối tượng
4,Nuốt hẳn đối tượng vào bên trong tế bào
1,Liên kết với lizoxom và phân hủy nhờ enzim
3-2-4-1
a.
P x cây 1 -> 6,25% thấp, vàng
AaBb x AaBb -> 6,25% aabb
=> Cây P có kiểu gen AaBb, cây 1 có kiểu gen AaBb
Kiểu hình: 9 A-B- (9 cao, đỏ) : 3 A-bb (3 cao, vàng) : 3 aaB- (3 thấp, đỏ) : 1 aabb (1 thấp, vàng)
b.
P x cây 2 -> 75% cao, đỏ : 25% cao, vàng
AaBb x AABb -> 1AABB : 2AABb : 1AAbb : 1AaBB : 2AaBb : 1Aabb
Kiểu hình: 3 cao đỏ : 1 cao, vàng