Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1900 – 1800 cách 100 năm, tăng (880 - 600) 280 triệu người1950 – 1900 cách 50 năm, tăng (1402 - 880) 5221970 – 1950 cách 20 năm, tăng (2100 - 1402) 6981990 – 1970 cách 20 năm, tăng (3110 - 2100)11102002 – 1990 cách 12 năm tăng (3766 - 3110) 656
=> Nhận xét: Dân số châu Á ngày càng tăng nhanh. Đến năm 2002 do việc thực hiện chính sách dân số nhằm hạn chế gia tăng nhanh dân số . Nhờ đó, tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, ngang với mức trung bình của thế giới.
Tham khảo
- Số dân: Đông Nam Á là khu vực đông dân, chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới.
- Mật độ dân số cao (119 người/km2), gấp 1,4 lần châu Á (85 người/km2) và 2,6 lần mật độ dân số thế giới (46 người/km2).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,5%) và lớn hơn mức trung bình của châu Á và thế giới (1,3%)
- Về số dân:
+ Năm 1950 - 2002, châu Á luôn có số dân lớn hơn tất cả các châu lục khác.
+ Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số thế giới (năm 2002).
- Tỉ lệ gia tăng dân số:
+ Tỉ lệ tăng tự nhiên của châu Á năm 2002 đứng thứ 3 so với các châu lục khác (sau châu Phi - 2,4% và châu Mĩ 1,4%).
+ Tỉ lệ tăng tự nhiên của châu Á khá cao và bằng tỉ lệ tăng tự nhiên của thế giới với 1,3% (năm 2002).
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện dân số châu Á giai đoạn 1990 - 2011
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Giai đoạn 1990- 2011:
- Dân số châu Á tăng liên tục (dẫn chứng).
- Tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
* Giải thích
Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á giảm nhưng quy mô dân số châu Á vẫn tiếp tục tăng là do quy mô dân số đông, cơ cấu dân số trẻ, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
giúp mình với sắp thi r :(
* Nhận xét:
Từ năm 1900 đến năm 2002, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.
+ Giai đoạn từ năm 1900-1950 (50 năm): Tăng chậm (522 triệu người)
+ Giai đoạn từ năm 1950-2002 (52 năm): Tăng nhanh (1764 triệu người).