Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng bột đồng kim loại đun nóng, khí Cl 2 tác dụng với đồng kim loại tạo muối clorua là chất rắn. Chất khí không tác dụng với đồng kim loại là HCl, nên chất khí đi ra chỉ là HCl.
Cu + Cl 2 → t ° Cu Cl 2
Cách 1: Cho hỗn hợp khí trên (HCl và Cl 2 ) tác dụng với chất oxi hoá mạnh là dung dịch KMn O 4 khi đó HCl bị oxi hoá thành Cl 2 , kết quả thu được chất khí duy nhất là Cl 2
16HCl + 2KMn O 4 → 2KCl + 2Mn Cl 2 + 5 Cl 2 + 8H2O
Cách 2: Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng NaCl bão hòa, HCl bị giữ lại trong dung dịch, còn Cl 2 thoát ra khỏi dung dịch (xem thêm ở hình 5.3 sách giáo khóa hóa 10 cơ bản).
Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + S \(\rightarrow\) ZnS
Fe + S \(\rightarrow\) FeS
ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S
FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4
nZn = x mol.
nFe = y mol.
nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.
mhh = 65x + 56y = 3,27g.
nH2S = x + y = 0,06 mol.
Giải hệ phương trình trên ta được:
x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.
mZn = 65 × 0,04 = 2,6g
mFe = 56 × 0,02 = 1,12g
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.
Fe + S -> FeS (1)
FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)
H2 + S -> H2S (4)
b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Đỗ Hương Giang21 tháng 4 2017 lúc 19:40
a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.
Fe + S -> FeS (1)
FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)
H2 + S -> H2S (4)
b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)
Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH, khí clo tác dụng với dung dịch NaOH, ta thu được khí O2
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
cho hỗn hợp khí oxi có lẫn khí Cl qua dung dịch NaOH dư
Cl tác dụng với NaOH
\(Cl_2+2NaOH->NaCl+NaClO+H_2O\)
còn lại là khí oxi
nNaOH = 0,5 x 4 = 2 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng :
MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 +2H2O
0,8 mol 0,8mol 0,8 mol
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
0,8 mol → 1,6 mol 0,8mol 0,8mol
b) Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:
CM(NaCl) = CM(MnCl2)CM(MnCl2) = CM(NaClO) =0,80,50,80,5 = 1,6 mol/l
CM(NaOH)dư = 2.1,60,52.1,60,5 = 0,8 mol/l
Lời giải.
a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.
2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O.
b) Khí oxi O2 và khí Cl2 có thể tồn tại trong một bình chứa vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2.
c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong cùng một bình chứa vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh.
Cl2 + 2HI -> 2HCl + I2.
Cách 1: Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch HBr hoặc dung dịch HI, Cl 2 sẽ oxi hoá HBr hoặc HI thành Br 2 hoặc I 2 làm cho dung dịch không màu ban đầu chuyển thành màu vàng hoặc màu nâu.
Cl 2 + 2HBr → 2HCl + Br 2 (dung dịch có màu vàng)
hoặc Cl 2 + 2HI → 2HCl + I 2 (dung dịch có màu vàng nâu)
Cách 2: Có thể nhận ra Cl 2 có trong hỗn hợp khí bằng quỳ tím ấm.
Khi cho quỳ tím ẩm vào bình khí nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu đỏ chứng tỏ trong hỗn hợp khí có Cl 2