Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- CO2 bị hấp thụ
- Còn lại ko hiện tượng
Dẫn qua dd Br2 dư:
- C2H2 làm mất màu Br2 và có kết tủa màu vàng
- C2H4 làm mất màu Br2
- CH4 không làm mất màu Br2
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào:
- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là $HCl$
- mẫu thử nào chuyển màu hồng rồi mất màu là $Cl_2$
$Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO$
Nung nóng hai mẫu thử còn lại với $Cu$ ở nhiệt độ cao :
- mẫu thử nào chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $H_2$
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
Cho quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOHCho dung dịch BaCl2 tới dư vào hai mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl
Mik mới thi hóa nay xong.
-Trích các chất ra từng mẫu thử có đánh dấu tương ứng.
-Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+Mẫu thử nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là: NaOH
+Mẫu thử nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là: HCl
+Các Mẫu thử nào ko làm cho quỳ tím chuyển màu thì đó là: NaCl và K2SO4.
-Cho dung dịch BaCl2 vào Các mẫu thử nào ko làm cho quỳ tím chuyển màu :
+ Phản ứng nào xuất hiện kết tủa trắng là BaSO4 thì suy ra chất ban đầu là K2SO4
+ Còn không có hiện tượng thì đó là: NaCl.
Mai ko 10đ mới bảo
Tích hộ
- Đun nóng (cô cạn) các dung dịch
+) Bay hơi hết: HCl
+) Bay hơi để lại chất rắn: KOH
+) Bay hơi để lại chất rắn và có khí thoát ra: KHCO3
PTHH: \(2KHCO_3\xrightarrow[t^o]{}K_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\)
- Cho quỳ tím tác dụng với 3 dung dịch:
+ QT chuyển màu đỏ: HCl
+ QT chuyển màu xanh: KOH, KHCO3 (1)
- Cho HCl tác dụng với các dung dịch ở (1):
+ Không có hiện tượng: KOH
KOH + HCl --> KCl + H2O
+ Có khí không màu thoát ra: KHCO3
KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O
Câu 1:
Gọi số mol của Mg, Fe lần lượt là a, b (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
a.............................................a
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b...........................................b
nH2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)
Lập các số mol trên phương trình, ta có:
\(\begin{cases}24x+56y=23,2\\x+y=0,5\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,15\\y=0,35\end{cases}\)
=> mMg = 0,15 x 24 = 3,6 gam
mFe = 0,35 x 56 = 19,6 gam
Cho dung dịch NaOH vào 2 lọ :
+ Tan và sủi bọt khí : Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
Không hiện tượng : Mg
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2
+ Có tủa trắng: Na2SO4
PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: NaCl
- Dán nhãn.
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic.
ta nhúm quỳ
Quỳ chuyển đỏ :CH3COOH
Quỳ ko chuyển màu : xăng, rượu etylic
Ta có thể ngưởi mùi :
-Mùi hắc, dễ bay hơi :xăng
- còn lại rượu etylic
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có
ta nhúm quỳ ẩm
-Quỳ chuyển màu rồi mất màu : Cl2
-Quỳ chuyển màu đỏ nhạt :CO2
ko hiện tg :CO,H2
Ta đốt :
-Chất cháy mà có tiếng nổ , lửa xanh nhạt :H2
-Còn lại là CO
2CO+O2->2CO2
2H2+O2-to>2H2O
Cl2+H2O->HCl+HClO
CO2+H2O->H2CO3
ta sục qua Br2
- mất màu C2H4
- ko mất màu là CH4
C2H4+Br2->C2H4Br2