K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

Chọn B

2NH4Cl + Ba(OH)2  → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

 

NaCl không phản ứng

MgCl2 + Ba(OH)2 Mg(OH)2↓ + BaCl2

 

FeCl2 + Ba(OH)2Fe(OH)2↓ + BaCl2

 

2AlCl3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 + 3BaCl2; sau đó 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O

 

2CrCl3 + 3Ba(OH)2 2Cr(OH)3 + 3BaCl2; sau đó 2Cr(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(CrO2)2 + 4H2O

 

19 tháng 5 2019

Đáp án B

Các hợp chất khi điện phân nóng chảy thu được kim loại là: NaCl, CaCl2, MgCl2, KCl.

Riêng AlCl3 sẽ bị thăng hoa khi nhiệt độ cao nên không thể điện phân nóng chảy được.

Kiến thức cần nhớ

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

1. Phương pháp thủy luyện

- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu…

- Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp, như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN… để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó các ion kim loại trong dung dịch được khử bằng kim loại có tính khử mạng hơn, như Fe, Zn…

Ví dụ:

Người ta điều chế Ag bằng cách nghiền nhỏ quặng bạc sunfua Ag2S, xử lí bằng dung dịch NaCN, rồi lọc để thu được dung dịch muối phức bạc:

Ag2S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN)2] + Na2S

Sau đó, ion Ag+ trong phức được khử bằng kim loại Zn:

Zn + 2Na[Ag(CN)2] → Na2[Zn(CN)4] + 2Ag

2. Phương pháp nhiệt luyện

- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb,…

- Cơ sở của phương pháp này là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh như C, CO, H2, hoặc Al, kim loại kiềm hoặc kiềm thổ.

Các phản ứng dùng kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ làm chất khử đều phải thực hiện trong môi trường khí trơ hoặc chân không.

3. Phương pháp điện phân

- Phương pháp điện phân là phương pháp vạn năng, được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.

- Cơ sở của phương pháp này là dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại. Tác nhân khử là cực (-) mạnh hơn nhiều lần tác nhân khử là chất hóa học.

- Điều chế kim loại có tính khử mạng như Li, Na, K, Al,… bằng cách điện phân những hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng chảy của chúng.

- Điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Cu → bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng (xem thêm bài điện phân)

16 tháng 9 2018

Chọn C

19 tháng 6 2018

Đáp án C.

T làm quỳ tím chuyển xanh → loại A và D.

Y có phản ứng tráng bạc → C

17 tháng 7 2019

Đáp án C

9 tháng 9 2019

Đáp án B

15 tháng 7 2018

Đáp án B

Chỉ có thể chọn B hoặc C; nhìn vào bảng chon B thì phù hợp

7 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

Xử lý nhanh dạng “lý thuyết bảng” phức tạp kiểu này, chúng ta nên kết hợp quan sát 4 đáp án và xét những hiện tượng đặc biệt nhất trong bảng.

Ÿ Ở phản ứng với nước brom, chỉ có X khác biệt nhất, tạo được kết tủa trắng → X là anilin hoặc phenol:

Ÿ Ở phản ứng với AgNO3/NH3: chỉ có Y và Q tạo được kết tủa Ag↓.

Ở trên có thể loại B, D. Còn lại A và C với dữ kiện này (metanol không tráng bạc được) → chỉ có đáp án C thỏa mãn. Thật vậy, các phản ứng tương ứng xảy ra trong bảng các bạn có thể tham khảo như sau:

« Phản ứng hòa tan Cu(OH)2: đây là tính chất của ancol đa chức, có ít nhất 2 nhóm OH liền kề, khi tác dụng với Cu(OH)2 sẽ hòa tan và tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng:

Ÿ Glixerol (Z): 

ŸGlucozơ (Y): 

« Phản ứng tráng bạc: tác dụng với AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa Ag↓.

Ÿ Glucozơ (Y):

Ÿ anđehit fomic (Q): 

27 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic