K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

Khi đưa hai thanh nam châm lại gần nhau, nếu hai cực cùng tên thì đẩy nhau, hai cực khác tên thì hút nhau.

24 tháng 2 2023

Kĩ năng liên kết và kĩ năng đo thường được sử dụng trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên ở bước:

- Hình thành giả thuyết;

- Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết;

22 tháng 2 2023

Từ trường của nam châm điện chỉ tồn tại trong thời gian dòng điện chạy trong ống dây; dòng điện thay đổi thì từ trường của nam châm điện thay đổi.

22 tháng 2 2023

- So sánh cường độ quang hợp của cây đậu xanh và cây bí đỏ ở cùng một nồng độ carbon dioxide: Ở cùng nồng độ carbon dioxide, cường độ quang hợp của cây đậu xanh luôn thấp hơn cường độ quang hợp của cây bí đỏ.

- Kết luận: Ở cùng một nồng độ carbon dioxide, thì cường độ quang hợp ở mỗi loại cây là khác nhau.

Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp của cá vàng.Bằng cách đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng/ phút ở các nhiệt độ nước khác nhau ta có thể biết được ảnh hưởng của nhiệt độ lên hô hấp của cá vàng.Hãy tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn dưới đây:Đồ nước ấm (30 "C) vào bình thuỷ tinh và thả vào đó một con cá vàng. Sau một vài phút, đếm số lần đóng - mở...
Đọc tiếp

Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp của cá vàng.

Bằng cách đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng/ phút ở các nhiệt độ nước khác nhau ta có thể biết được ảnh hưởng của nhiệt độ lên hô hấp của cá vàng.

Hãy tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn dưới đây:

Đồ nước ấm (30 "C) vào bình thuỷ tinh và thả vào đó một con cá vàng. Sau một vài phút, đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng trong 5 phút (ở nhiệt độ của nước khoảng 26 – 30°C), ghi lại số liệu. Sử dụng nước đá để hạ từ từ nhiệt độ của nước (để giữ nguyên mức nước không thay đổi thì khi sử dụng nước đá có thể lấy bớt nước trong bình đi một lượng tương đương), đếm số lần cá đóng - mở nắp mang trong 5 phút (ở nhiệt độ của nước khoảng 16 – 20 °C). Lập lại quá trình này ở nhiệt độ 6 – 10 °C.

Ghi số liệu thí nghiệm vào bảng 22.1.

Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra nhận xét gì?

1

- KQ thí nghiệm: Sự đóng-mở nắp mang cá sẽ tăng dần từ khoảng nhiệt độ 26-30°C đến khoảng nhiệt độ 16-20°C và cao nhất sẽ ở khoảng nhiệt 6-10°C.

- Nhận xét: khi nhiệt độ càng giảm thì cường độ hô hấp tế bào càng tăng, do đó cơ thể cá cần nhiều O2 hơn nên sự đóng mở nắp mang tăng lên

22 tháng 2 2023
Nguyên tốSiO
Hóa trịIVII
Số nguyên tử12
Tích hóa trị và số nguyên tửIV x 1 II.2

=> Tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố Si = tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố O

31 tháng 1 2023

Câu trả lời của em=>Dựa trên những đặc tính sinh học là khả năng phân chia, biệt hóa của tế bào động vật mà người ta có thể nuôi cấy được mô tế bào trong phòng thí nghiệm.

31 tháng 1 2023

https://tech12h.com/de-bai/dua-tren-dac-tinh-sinh-hoc-nao-cua-te-bao-dong-vat-ma-nguoi-ta-co-nuoi-cay-duoc-mo-te-bao

sao giống nhau vậy :O

22 tháng 2 2023

- Tế bào có các hoạt động sống là: Cảm ứng, trao đổi chất, lớn lên, phân chia.

- Trong cơ thể đa bào, các tế bào nằm trong mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ và phối hợp với nhau để thực hiện các hoạt động sống → Khi tách tế bào ra khỏi cơ thể thì tế bào đó sẽ không thể tồn tại được.

22 tháng 2 2023

Từ bảng trên ta thấy hàm lượng nước tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp của hạt: Khi hàm lượng nước tăng thì cường độ hô hấp của hạt sẽ tăng lên rất nhanh.