Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho hai cực của nguồn điện được tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
Đáp án: B
HD Giải: Các nguồn điện duy trì được sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do có sự xuất hiện của lực lạ bên trong nguồn điện để tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn
Tham khảo:
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nó khi điện trở trong bằng 0 hoặc rất rất nhỏ.
khi điện trở trong bằng 0 hoặc rất rất nhỏ.
Tham khảo:
1. Điện trở trong gây ra độ giảm thế ở mạch trong, làm hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn so với suất điện động ban đầu của nguồn điện.
2. Suất điện động lớn hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
3. Trong trường hợp điện trở trong rất nhỏ hoặc bằng 0 thì khi đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nguồn.
Công suất mạch ngoài : Ρmạch = U.I = 8,4.0,6 = 5,04 W
Công suất của nguồn điện: Ρnguồn = E. I = 9.0,6 = 5,4 W
Đáp án: a)I = 0,6A; b) E = 9V; c) Ρmạch = 5,04W ; Ρnguồn = 5,4 W
Đáp án: A
HD Giải: I = U R = 8 , 4 14 = 0 , 6 A , PN = UI = 8,4.0,6 = 5,04W
Png = EI = I2(R+r) = 0,62(14+1) = 5,4W
Sở dĩ các nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó vì bên trong nguồn điện, các hạt tải điện dương chuyến động từ nơi có hiệu điện thế thấp (cực âm) đến nơi có hiệu điện thế cao (cực dương) ngược với chiều của lực điện trường giữa hai cực. Sự chuyển động này được thực hiện dưới tác dụng của lực lạ (không phải lực điện trường).
Chẳng hạn, trong pin, acquy thì lực lạ là lực hóa học, trong các máy phát điện, lực lạ là lực hóa học, trong các máy phát điện, lực lạ là lực từ tác dụng lên các electron chuyển động từ trong từ trường.
Các nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó vì bên trong nguồn điện, các hạt tải điện dương chuyến động từ nơi có hiệu điện thế thấp (cực âm) đến nơi có hiệu điện thế cao (cực dương) ngược với chiều của lực điện trường giữa hai cực. Sự chuyển động này được thực hiện dưới tác dụng của lực lạ (không phải lực điện trường).