K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2020

Ta có thể bôi dầu,mỡ,... lên trên. Vì bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.

Tick mình nha

29 tháng 12 2020
phương pháp chống rỉ sét được đánh giá là hiệu quả nhấtSử dụng các hợp kim chống rỉ Thường là sắt pha crom oxít, tốc độ rỉ của hợp kim này chậm hơn bình thường. ...Mạ kẽm. Sắt, thép được bảo vệ bởi lớp kim loại bằng cách mạ thường hoặc mạ điện. ...Dầu chống rỉ ...Mỡ chống rỉ ...Sơn phủ
20 tháng 7 2019

   Sắt bị gỉ do sắt tiếp xúc với nước và oxi (trong không khí ẩm) nên có phản ứng hóa học xảy ra và tạo thành chất có màu đỏ nâu.

   Việc bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.

9 tháng 10 2021

cảm ơn

Bôi dầu mỡ vào các đồ dùng bằng sắt để cách ly sắt với không khí

\(\Rightarrow\) Tránh Fe phản ứng hóa học

22 tháng 11 2017

- Sắt bị gỉ là do khi tiếp xúc với khí oxi và nước (có trong không khí ẩm) thì xảy ra phản ứng hoá học. Sau phản ứng này sắt biến đổi thành chất gỉ màu nâu đỏ. Việc bôi dầu, mỡ... trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không có phản ứng hoá học xảy ra chúng ta có thể phòng chống được gỉ.



22 tháng 11 2017

thank you very much !yeuhihi

14 tháng 12 2017

Sắt bị gỉ là do khi tiếp xúc với khí oxi và nước (có trong không khí ẩm) thì

xảy ra phản ứng hoá học. Sau phản ứng này sắt biến đổi thành chất gỉ màu

nâu đỏ.

Việc bôi dầu, mỡ... trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt là ngăn cách

không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm. Không có phản ứng hoá học

xảy ra nên phòng chống được gỉ.

14 tháng 12 2017

Việc bôi dẫu mỡ để ngăn cách các đồ dùng sắt không cho tiếp xúc với không khí ẩm

8 tháng 5 2022

a,

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\uparrow\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\uparrow\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ 4Fe_3O_4+O_2\underrightarrow{t^o}6Fe_2O_3\\ 4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\uparrow+2H_2O\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[t^o]{V_2O_5}+2SO_3\uparrow\)

b,

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\\ SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

 

8 tháng 5 2022

\(a,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\\ 4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ 4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[t^o]{xtV_2O_5}2SO_3\) 
\(b,Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

BT
28 tháng 12 2020

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.

Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .

17 tháng 5 2016

Khối lượng của vật tăng so với khối lượng của vật trước khi gỉ

17 tháng 5 2016

Một vật thể bằng sắt để ngoài trời,sau một thời gian bị gỉ.Khối lượng của vật thay đổi tăng so với khối lượng của vật trước khi gỉ

19 tháng 12 2022

a. Trọng lượng của vật là:

P=10.m= 10.15=150N

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.loading...b. loading...c.Trọng lượng của vật là:

P= 10.m= 10.6=60N

Trọng lượng có phương thẳng, đứng chiều từ trên xuống dưới.

Vì vật đang đứng yên, nên chứng tỏ đã có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật. Đó là trọng lực và lực nâng (P = Q)loading...