Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hs là x(hs;x∈N*)
Ta có \(x\in BC\left(40,45\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;...\right\}\)
Mà \(700< x< 800\Rightarrow x=720\)
Vậy có 720 hs
Gọi x ( phút ) ( x ∈ N ) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.
Ta có: x ⋮ 10 và x ⋮ 12
Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN (10; 12)
Ta có: 10 = 2.5
12 = 22.3
BCNN (10;12 ) = 22.3.5 = 60
Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ.
Vậy vào lúc 7h lại có 1 chiếc xe buýt và tãi cùng rời bến !
Gọi thời gian từ lúc xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần sau là a ( phút )
Vì a chia hết cho 10;a chia hết cho 12 nên a thuộc BC(10,12)
Do a nhỏ nhất nên a=BCNN(10,12)
Ta có:
10=2.5
12=22.3
=> BCNN( 10,12 )=22.3.5=60
=> a=60 phút=1 giờ
Vậy đến 7 giờ,xe tắc xi và xe buýt lại cùng rới bến
Gọi số học sinh là x (x thuộc N*; 700 < x < 800)
Ta có:
x chia hết cho 40
x chia hết cho 45
=> x thuộc BC (40;45)
Có : 40 = 23 x 5
45 = 32 x 5
=> BCNN (40;45) = 23 x 32 x 5 = 360
=> BC (40;45) = {0;360;720;1080;...}
Mà 700 < x < 800
=> x = 720
Vậy số học sinh là 720 học sinh.
+ Gọi số học sinh của trường đó là a ( học sinh , a ∈ N* , 700 ≤ a ≤ 800 )
+ Nếu xếp 40 học sinh hay 45 học sinh lên 1 chiếc xe đều vừa đủ => a ⋮ 40 ; a ⋮ 45
=> a ∈ BC(40 ; 45)
+ Ta có:
40 = 23 . 5
45 = 32 . 5
=> BCNN(40 ; 45) = 23 . 32 . 5 = 360
=> a ∈ BCNN(40 ; 45) = B(360) = { 0 ; 360 ; 720 ; 1080 ; 1440 ; ..... }
Mà 700 ≤ a ≤ 800
nên a = 720
+ Vậy số học sinh của trường đó là 720 học sinh.
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(40;45\right)\)
hay x=720
đề bài sao dài mà lại khó hiểu