K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

Đáp án D

21 tháng 12 2016

Hai bạn học sinh vùng biển cùng cân một vật. Bạn A cân bằng cân Robecvan, bạn B cân bằng lực kế. Số chỉ hai cân là bằng nhau. Khi hai bạn đi chơi ở vùng núi cao 4000m so với mực nước biển thì các dụng cụ còn chỉ giá trị như nhau nữa không?

  • Có vì lên núi cao trọng lực không thay đổi bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực giảm nên bạn A sẽ cân được giá trị nhỏ hơn bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực tăng nên bạn A sẽ cân được giá trị lớn hơn bạn B

  • Có vì lên núi cao trọng lực luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo lực kế, nên bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

  • Đáp án này đúng ko

  •  

21 tháng 12 2016

Hai bạn học sinh vùng biển cùng cân một vật. Bạn A cân bằng cân Robecvan, bạn B cân bằng lực kế. Số chỉ hai cân là bằng nhau. Khi hai bạn đi chơi ở vùng núi cao 4000m so với mực nước biển thì các dụng cụ còn chỉ giá trị như nhau nữa không?

  • Có vì lên núi cao trọng lực không thay đổi bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực giảm nên bạn A sẽ cân được giá trị nhỏ hơn bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực tăng nên bạn A sẽ cân được giá trị lớn hơn bạn B

  • Có vì lên núi cao trọng lực luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo lực kế, nên bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

21 tháng 12 2016

Cau B

8 tháng 12 2017

không

9 tháng 12 2017

Khong, vi GHD cua thuoc la 150m ma ban cao 156m vuot GHD cua thuoc dai do nen khong do duoc

7 tháng 1 2017

a) Bạn A dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng lớn hơn vì mặt phẳng nghiêng 5m < 6m, tức là có dốc hơn.

b) Lực kéo của bạn B nhỏ hơn vì mặt phẳng nghiêng dài hơn (6m), có độ nghiêng dốc nhỏ hơn nên giảm được lực kéo so với kéo trực tiếp.

25 tháng 5 2019

Chọn B.

Vì ĐCNN của thước là 0,5cm, nên kết quả đo được ghi chính xác đến phần thập phân thứ nhất, đồng thời phần thập phân đó phải chia hết cho 0,5cm.

Nếu giá trị đo được của các bạn Hà và Thanh chẵn thì kết quả phải là 168,0cm và 169,0cm.

17 tháng 2 2020

Trả lời: Lực dùng để kéo vật lên hai mặt phẳng nghiêng là như nhau, nên cả hai mpn cho ta lợi về lực là như nhau. Nhưng nên dùng mpn dài 6m cao 1,2m vì mpn này có quang đường đi ngắn hơn.

Giải thích:

Ta có công thức: \(\frac{P}{F}\)=\(\frac{h}{l}\)

.Thay l1=6m, h2=1,2m:\(\frac{P}{F_1}\)=\(\frac{6}{1,2}\)

⇒F1= \(\frac{1,2.P}{6}\)= 0,2P (N)

.Thay l2=8m, h2=1,6m: \(\frac{P}{F_2}\)=\(\frac{8}{1,6}\)

⇒F2= \(\frac{1,6.P}{8}\)= 0,2P (N)

Vậy F1= F2

Chúc bạn học tốt.

17 tháng 2 2020

Lực cần thiết để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là: \(F_k=P.\sin\alpha\)

\(\sin\alpha_1=\frac{1,2}{6}=0,2\)

\(\sin\alpha_2=\frac{1,6}{8}=0,2\)

Do đó dùng hai mặt phẳng nghiêng đều được lợi như nhau về lực.

28 tháng 7 2018

a mình xin lỗi mình nhầm, cho mình sửa lại đoạn giải nha:

Tỉ số giữa độ dài và chiều cao của mặt phẳng nghiêng là:

\(\dfrac{l}{h}=\dfrac{P}{F}=\dfrac{2000}{500}=4\)

Độ dài mặt phẳng nghiêng cần dùng là :

\(\dfrac{l}{h}=4\Rightarrow l=4.h=4,8\left(m\right)\)

28 tháng 7 2018

Kết quả của bạn đúng rồi nhưng mình nghĩ bạn hơi nhầm ở chỗ là s/h=P/F chứ vì chiều dài lớn hơn chiều cao mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực kéo nhỏ hơn bấy nhiều lần mà