Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
người bị trái đất hút lực lớn nhất chính là người có trọng lượng lớn nhất, ta có thể dùng cân để đo khối lượng rồi từ đó suy ra trọng lượng
người có cân năng nhieu nhất thi bị trái đất hút một lực có độ lớn nhất
Bạn thiếu đề rồi, nhiệt độ gì, chất lỏng gì
Theo mình thì hình như là so sánh nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ nóng chảy của cùng một chất lỏng.
Vậy thì mình sẽ trả lời là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất lỏng cũng bằng nhiệt độ đông đặc của chất lỏng đó
VD: Băng phiến nóng chảy ở 80 độ C và cũng đông đặc ở 80 độ C
Nước nóng chả ở 0 độ C và cũng đông đặc ở 0 độ C
Hoc24h cũng đã xác nhận đùng điều này: Câu hỏi của Nguyễn Quốc Lộc - Học và thi online với HOC24
Chúc bạn học tốt!
lợi ích của máy cơ đơn giản là giúp con người nâng hoặc vận chuyển 1 vật nào đó đễ dàng hơn
b nên dùng mặt phảng nghiêng
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
- tất cả các sinh vật đều đc cấu tạo từ tế bào
-có nhiều sinh vật rất nhỏ mà mất thường ko thể nhìn thấy
-có nhiều loại lực khác nhau trong cuộc sống
3 điều em ấn tượng nhất khi học KHTN
1. Em được tay mình cầm hóa chất để thực hành. => Môn Hóa
2. Em cũng được thực hành đo độ dài, thực hiện về lực của trái bóng khi bay,... => Môn Lý
3. Em được quan sát từng tế bào của thực vật, động vật, ... => Môn Sinh
Câu trả lời đây bạn nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24
mình có một số gợi ý:
‐không nên đóng nước thật đầy so với chai vì khi trời nắng nước nở ra , thể tích tăng lên . tuy chai cũng nở , thể tích tăng lên . nhưng hệ nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn . nên nước nở nhiều hơn chai mà chai lại không có chỗ để nước nở ra . sẽ sinh ra một lực rất lớn , làm bung nắp chai
‐không nên rót nước sôi đột ngột vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ.