K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

\(x^4+\left(x-1\right)\left(x^2-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-3x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-x^3+x^2\right)+\left(2x^3-2x^2+2x\right)+\left(-2x^2+2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+2x-2\right)=0\)

Ta có: \(x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)nên

\(\Rightarrow x^2+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1-\sqrt{3}\\x=-1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

12 tháng 6 2017

Còn ít nhất 2 cách giải nữa. Các bạn vẫn còn cơ hội. Đây chỉ là một phương trình đưa ra về phương trình bậc hai thôi.

12 tháng 7 2019

Em thử nha,sai thì thôi ạ.

2/ ĐK: \(-2\le x\le2\)

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+4}-\sqrt{8-4x}=\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}\)

Nhân liên hợp zô: với chú ý rằng \(\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}>0\) với mọi x thỏa mãn đk

PT \(\Leftrightarrow\frac{6x-4}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-4\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{1}{\sqrt{x^2+4}}\right)=0\)

Tới đây thì em chịu chỗ xử lí cái ngoặc to rồi..

13 tháng 7 2019

1.\(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\)

ĐK \(x\ge-1\)

Nhân liên hợp ta có

\(\left(x+3-x-1\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)

<=>\(x^2+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)

<=> \(\left(x^2-x\sqrt{x+3}\right)+\left(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-x\sqrt{x+1}\right)=0\)

<=> \(\left(x-\sqrt{x+3}\right)\left(x-\sqrt{x+1}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{x+3}\\x=\sqrt{x+1}\end{cases}}\)

=> \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

11 tháng 11 2016

Đề thi vào 10  tỉnh hưng yên năm 2013 thì phải

7 tháng 12 2016

từ pt(1) ta có được (x - 2y)(x - y - 2)=0
với  x=2y thì thay vào ta được ( 2y^2 + y - 2)(4y^2 - 2y - 5)=0
với x - y =2 thì ta có (x^2 - 5)^2 = 9
phần còn lại tự làm vậy
 

29 tháng 8 2017

\(2\left(x-2\right)\left(\sqrt[3]{4x-4}+\sqrt{2x-2}\right)=3x-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)\left[\left(\sqrt[3]{4x-4}-2\right)+\left(\sqrt{2x-2}-2\right)\right]+8\left(x-2\right)=3x-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)\left[\frac{4x-12}{\sqrt[3]{\left(4x-4\right)^2}+2\sqrt[3]{4x-4}+4}+\frac{2x-6}{\sqrt{2x-2}+2}\right]+\left(5x-15=0\right)\)

\(\left(x-3\right)\left[\frac{8\left(x-2\right)}{...}+\frac{4\left(x-2\right)}{...}+5\right]=0\Leftrightarrow x=3.\)

4 tháng 3 2018

mình làm câu a nha ^^ câu b mình chịu.

a)(m-1)x2-2(m+1)x+m+2=0

Thay m=2 vào phương trình trên:

    Ta có:(2-1)x2-2(2+1)x+2+2=0

\(\Leftrightarrow\)x2-6x+4=0

Câu a) dễ thay m vào rồi tính 

Đáp số: \(x_1=3+\sqrt{5}x;_2=3+\sqrt{5}\)

b)Điều kiện để phương trình có hai nghiệm là

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\\Delta\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne1\\m+3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne1\\m\ge-3\end{cases}}}\Leftrightarrow m\ne1;m\ge-3\)(1)

Theo hệ thức Vi-ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}\\x_1.x_2=\frac{m+2}{m-1}\end{cases}}\)

Điều kiện để phương trình có hai nghiệm đối nhau là:

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\x_1+x_2=0\\x_1.x_2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}\\\frac{m+2}{m-1}< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}m\ne1\\m=-1\\-2< m< 1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow m=-1\)(thõa mãn điều kiện (1))

Vậy phương trình có hai nghiệm đối nhau khi\(m=-1\)

P/s tham khảo

1 tháng 6 2017

Câu 2 : x^+x+y^2+x = x(x+1) +y(y+1) chia cho vế trái (x+1)(y+1) ...
Bài toán dễ dàng :V

1 tháng 6 2017

Mình nhớ có học qua rùi mà dốt quá trả chữ cho thầy cô hết trơn :)

27 tháng 4 2022

dbrr

27 tháng 4 2022

khó vl

27 tháng 8 2017

Chép lại đề -_- Nghiệm nát như thế liên cái vào mắt =))

27 tháng 8 2017

\(2\left(x-4\right)\sqrt{x-2}+\left(x-2\right)\sqrt{x+1}+2\left(x-3\right)=0\)

ĐK:\(x\ge2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-4\right)\left(\sqrt{x-2}-1\right)+\left(x-2\right)\left(\sqrt{x+1}-2\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-4\right)\frac{x-2-1}{\sqrt{x-2}+1}+\left(x-2\right)\frac{x+1-4}{\sqrt{x+1}+2}-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-4\right)\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}+\left(x-2\right)\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{2\left(x-4\right)}{\sqrt{x-2}+1}+\frac{x-2}{\sqrt{x+1}+2}-2\right)=0\)

Suy ra x=3