Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2
Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5
Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\) nguyên tố cùng nhau p
\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương
Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:
1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)
Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p
Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)
\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)
\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p
Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p
\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p
\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11
- Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương (bằng cách quy đồng mẫu của chúng)
- Cộng, trừ hai tử số, mẫu chung giữ nguyên;
- Rút gọn kết quả (nếu có thể)
- HT
- Nhớ k nhen
thì cứ giải bài toán ra cứ như là bài toán có nghiệm nếu lớn hơn hay bé hơn 0 thì là đa thức không có nghiệm
0,3(4)=\(\frac{34-3}{90}\)=\(\frac{31}{90}\)
k mk nhako cần biết vì 1 lý do tên của em dài loằng ngoằng đến tận chỗ này
Câu 1.
\(M=\left(-\dfrac{2a^3b^2}{3}xy^2z\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}ab^{-3}x^2yz^2\right)^2.\left(-xy^2z^2\right)^2\)
\(=\left(-\dfrac{8}{27}a^9b^6x^3y^6z^3\right).\left(\dfrac{9}{16}a^2b^{-6}x^4y^2z^4\right).\left(x^2y^4z^4\right)\)
\(=-\dfrac{8}{27}.\dfrac{9}{16}.a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)
\(=-\dfrac{1}{6}a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)
Hệ số: \(-\dfrac{1}{6}\)
Bậc: \(43\)
Câu 2.
a) \(A\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{4}x-12x^4-1\dfrac{2}{3}x^3+5+x^2+\dfrac{5}{3}x^3-\dfrac{11}{4}x+1\dfrac{1}{2}x^5+4x\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{2}x^5\right)+\left(-12x^4\right)+\left(-\dfrac{5}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^3\right)+x^2+\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{11}{4}x+4x\right)+5\)
\(=2x^5-12x^4+x^2+2x+5\)
\(B\left(x\right)=-2x^5+\dfrac{3}{7}x+12x^4-\dfrac{7}{3}x^3-3-6x^2+\dfrac{13}{3}x^3+3\dfrac{4}{7}x\)
\(=\left(-2x^5\right)+12x^4+\left(-\dfrac{7}{3}x^3+\dfrac{13}{3}x^3\right)-6x^2+\left(\dfrac{3}{7}x+\dfrac{25}{7}x\right)-3\)
\(=-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\)
b) \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)+\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)
\(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(-12x^4+12x^4\right)+2x^3+\left(x^2-6x^2\right)+\left(2x+4x\right)+\left(5-3\right)\)
\(=2x^3-5x^2+6x+2\)
\(D\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)-\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)
\(=\left(2x^5+2x^5\right)+\left(-12x^4-12x^4\right)-2x^3+\left(x^2+6x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+3\right)\)
\(=4x^5-24x^4-2x^3+7x^2-2x+8\)
c) \(2x^3-5x^2+6x+2-2x^3+5x^2=-4\)
\(\Rightarrow\left(2x^3-2x^3\right)+\left(-5x^2+5x^2\right)+6x+2\)
\(\Rightarrow6x+2=-4\)
\(\Rightarrow6x=-6\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Câu 3.
1) \(M-3xy^2+2xy-x^3+2x^2y=2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\)
\(\Rightarrow M=\left(3xy^2+2xy-x^3+2x^2y\right)+\left(2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\right)\)
\(=\left(3xy^2-xy^2\right)+\left(2xy+2xy\right)+\left(-x^3-3x^3\right)+\left(2x^2y+3x^2y\right)\)
\(=2xy^2+4xy-4x^3+5x^2y\)
2)
Để cho \(f\left(x\right)\) có nghiệm thì \(6-3x=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Để cho \(g\left(x\right)\) có nghiệm thì \(x^2-1=0\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
1:
a: f(x)=3x^2-15x+7x^3-2x^2-4x=7x^3+x^2-19x
Bậc là 3
g(x)=x^2-6x+9+7+3x^2-x^3=-x^3+4x^2-6x+16
Bậc là 3
b: f(x)+g(x)
=7x^3+x^2-19x-x^3+4x^2-6x+16
=6x^3+5x^2-25x+16
f(x)-g(x)
=7x^3+x^2-19x+x^3-4x^2+6x-16
=8x^3-3x^2-13x-16
c: f(-1)=-7+1+19=13
g(-2/3)=8/27+4*4/9-6*(-2/3)+16=596/27
2:
a: f(x)=4x^3-12x^2-10x-14
g(x)=4x^3-24x^2-7x^2+15x^4=15x^4+4x^3-31x^2
Bậc của f(x) là 3
Bậc của g(x) là 4
b: f(x)+g(x)
=4x^3-12x^2-10x-14+15x^4+4x^3-31x^2
=15x^4+8x^3-43x^2-10x-14
f(x)-g(x)
=4x^3-12x^2-10x-14-15x^4-4x^3+31x^2
=-15x^4+19x^2-10x-14
c: f(-1)=-4-12+10=-6
g(-2/3)=15*16/81+4*(-8/27)-31*(-2/3)^2
=-12