Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thương của phép chia số a cho 18, cho 22 lần lượt là q1, q2 (q1,q2 E N.
Theo đề bài ta có :
a= 18q1+17 (1)
a = 22q2+16 (2)
Theo (1) thì a là số lẻ, nhưng theo ( 2) thì a lại là số chẵn.Đó là điều vô lí. Vậy Nam làm sai ít nhất một trong 2 phép chia.
\(\sqrt{\sqrt[]{}\frac{ }{ }\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\frac{ }{ }^{ }\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}_{ }\xrightarrow[]{}\cos\Rightarrow\gamma}\)
Đố các bạn công thức gì nào
Từ 2000 đến 2020 chỉ có ba số nguyên tố là 2003,2011,2017: Vì các số đó chỉ chia cho 1 và chính nó còn các số khác là chúng chia hết cho 2 Ước trở lên
Học toán với OnlineMathGọi thương của phép chia số a cho 18, cho 22 lần lượt là q1, q2 (q1,q2 E N.
Theo đề bài ta có :
a= 18q1+17 (1)
a = 22q2+16 (2)
Theo (1) thì a là số lẻ, nhưng theo ( 2) thì a lại là số chẵn.Đó là điều vô lí. Vậy Nam làm sai ít nhất một trong 2 phép chia.
Thiều Đức Hùng, mày không trả lời thì mày đừng có nhắn lung tung
Ta có: a chia 16 dư 15, nên (a - 15) chia hết cho 16
⇒ a - 15 là số chẵn
Mà 15 là số lẻ ⇒ a lẻ
⇒ a - 16 lẻ
⇒ a - 16 không chia hết cho 18
⇒ a chia 18 không thể dư 16
Vậy phép tính thứ hai bạn Hùng tính sai.
Học tốt
Vì muốn tìm số bị chia , ta lấy :
16 x thương + số dư = số bị chia
VÌ 16 là số chẵn nên ta nhân số lẻ hay số chẵn đều là số chẵn , ta cộng thêm 15 ( số dư ) thì số bị chia là số lẻ.
Nhưng ở phép tính thứ 2 , số chia và thương đều là số chẵn nên số bị chia là số chẵn ( vô lí )
Nên phép tính thứ 2 sai .
lại troll