Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điều em cần làm để phòng ngừa tai nạ vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại:
- Khi phát hiện vũ khí cháy nổ cần báo ngay với chính quyền
- Không buôn bán, tàng trữ vũ khí và các chất độc hại trái phép.
- Không tiếp tay cho người buôn bán vũ khí
- Tuyên truyền, vẽ tranh,.. về đề tài phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại
- Khi thấy hành vi sai phạm cần tố cáo
- Tham gia tích cực vào các hoạt động phòng ngừa
-....
_________________________________________________________
Khi thấy các bạn thường xuyên ăn quà nơi cổng trường, em sẽ:
- Khuyên các bạn không nên ăn đồ ở cổng trường
- Mặc dù nhìn, mùi vị, ăn rất ngon những cách người ta chế biến và bán trông rất mất vệ sinh
- Những nơi này thường là nơi chưa có giấy phép kinh doanh hay giấy chứng nhận đảm bảo an toàn thực phẩm.
- Khi ăn vào có thể bị đau bụng, ngộ độc,…
-…..
`=>` Qua những ý trên ta có thể kết luận rằng đồ ăn nơi cổng trường là đồ ăn không đảm bảo an toàn, vệ sinh. Nhiều trường họp ăn vào bị đau bụng, ngộ độc. Nên chúng ta không nên ăn đồ ăn cổng trường.
1.
-Không tàng trữ chất cháy nổ
-Không để các chất dễ cháy, nổ như xăng dầu,..ở những nơi nắng nóng, dễ bắt lửa
-Không sử dụng , nghịch ngợm các chất , vật dụng dễ gây cháy như diêm, bật lửa,...
.................
2. Em sẽ khuyên các bạn không nên ăn quá nhiều, ăn nhiều sẽ làm ảnh hưởng tới sức khoẻ. Khi ăn cũng nên bỏ rác vào thùng để tránh làm ô nhiễm môi trường,.....
Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại khác là vì có thể bảo vệ được tính mạng, không gây ô nhiễm môi trường, tử vong , thiệt hại khi sử dụng vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại khác. Chính vì vậy, mà phải phòng ngừa từ bây giờ thì những điều trên sẽ không thể xảy ra.
Các hành vi dễ dần đến tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại khác cho trẻ :
- Buôn bán, và sử dụng trái phép vũ khí.
- NHặt được hoặc mua những chất gây cháy, nổ.
- Khi trẻ thấy một vật giống với kẹo, thì trẻ sẽ nhặt lên và ăn chúng. Nhưng đó là vũ khí nguy hiểm, được bao bọc lớp bên ngoài giống với vỏ kẹo, để khi trẻ nhìn thấy và trẻ sẽ trở nên thích thú và ăn chúng, khá là nguy hiểm đến với trẻ, do trẻ chưa thật sự có hiểu biết nên mới dẫn đến tình trạng này.
Refer .-.
* Phải phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, vì: Những tai nạn đó gây ra nhiều tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt đối với trẻ em.
* hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em là:
- Nghịch các thiết bị điện.
- Tiếp xúc với thuốc diệt chuột.
- Ăn các loại thức ăn hôi thiu.
Câu 1:
Các quy định:
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chơ và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nể, chất cháy, chất phóng xạ, châ’t độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ về quy định an toàn.
=>Là HS em sẽ thực hiện tốt các quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại khá tốt như: Mọi gia đình đều thực hiện đúng quy định về phòng cháy, chữa cháy; Sử dụng súng săn có đăng ký giấy phép sử dụng; Khoá bình ga sau khi đã nấu xong; Tắt hết điện khi ra khỏi nhà; Không sử dụng hóa chất độc hại chê biến thực phẩm; Sử dụng thực phẩm sạch, rau sạch…
Em sẽ tuyên truyền với mọi người xung quanh những nguy hiểm do chất nổ,vũ khí nổ gây ra và biện pháp phòng ngừa chúng.
Câu 2:
- Hành động của Bình như vậy là sai.
- Vì, đó là tài sản của người khác, nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm; ở trường hợp này, túi xách có chủ sỡ hữu là Nguyễn Văn Hà, Bình phải trả lại cho ông Hà, hành động của Bình vi phạm đạo đức của người học sinh là phải thật thà, trung thực, liêm khiết và vi phạm pháp luật là không tôn trọng tài sản của người khác.
- Nếu là em, em sẽ tìm cách liên lạc để trả lại túi xách cho ông Nguyễn Văn Hà.
Câu 3:So sánh giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân
* Giống nhau:
-Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
-Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
-Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
* Khác nhau:
-Đối tượng:
+Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.
+Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-Cơ sở:
+Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.
+Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-Mục đích:
+Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.
+Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Câu 4:
Em sẽ không nghe theo lời người đó, Từ chối, không hút hê rô in và không trộm cắp bởi đó là những hành vi phạm pháp và nếu ta thực hiện, ta sẽ là một trong những số tệ nạn xã hội. Qua đây, e cũng khuyên nhủ người đó tránh xa những thứ hê rô in và k nên trộm cắp
Câu 5:
a. Bình không có quyền cầm chiếc xe đạp đó.
Vì: Chiếc xe đó là của chị gái.Bình không có quyền tự ý định định đoạt chiếc xe đó,nhất là Bình cầm để đánh điện tử thì càng không thể chấp nhận được.
b. Bình chỉ có được quyền sở hữu và sử dụng chiếc xe đạp đó trong thời gian mượn xe của chị gái.
1.
a) 4 hành vi :
- Tàng trữ , buôn bán trái phép
- Bao che, đồng minh với những đối tượng đang xử dụng vũ khí , cháy nổ và các chất độc hại khác .
- Không làm đúng với những việc pháp luật đã đưa ra nên dẫn đến những việc như vậy .
- Sử dụng vũ khí cháy nổ và các chất độc hại khác .
b) Tác hại:
- Sẽ có em bị tử vong hoặc thương nặng
- Tinh thần trẻ bị suy giảm
- Sức khỏe cũng thay đổi dần , do tác hại của vũ khí cháy nổi và các chất độc hại khác
1. Các hành vi:
-Sử dụng bom mìn để đánh cá
-Cưa bom mìn để lấy chất nổ đem bán
-Mua bán và tàng trữ vũ khí nguy hiểm như :súng, bom,...
-Mua bán các chất dễ gây cháy nổ khi chưa được cơ quan chức năng cho phép
...........
2. Tác hại:
-Dễ gây thương tật hoặc dẫn đến tử vong
-Bom đạn có thể chứa chất độc màu gia cam từ thời chiến nên rất nguy hiểm
-Cảnh bom đạn có thể gây sang trấn tâm lí, trầm cảm đối với trẻ nhỏ
-Tiếng bom có thể gây thủng màng nhĩ
-Khói độc dễ làm tổn thương giác mạc
............
Trong xã hội hiện nay vấn đề về phòng trống tai nạn vũ khí,cháy nổ,...đã chở thành một chủ đề đáng lo ngại.Về vấn đề này,nguyên nhân chủ yếu là do ý thức của mỗi người dân,nếu như mọi người đều có ý thức phòng ngừa thì sẽ giảm được các vụ tai nận về vũ khí,cháy nổ,...nếu như các vẫn đề này được giải quyết thì thiệt hại về người sẽ được giảm xuống đáng kể,nhưng nếu còn để vấn nạn này tiếp tục diễn ra mà không có các biện pháp để phòng tránh thì số người tử vong sẽ rất cao.Về vấn đề trên các cơ quan chức năng cần vào cuộc để sớm có biện pháp xử lý triệt để vấn đề này,ngày nào các vấn nạn này còn xảy ra thì người dân vẫn chưa hẳn sống trong an toàn.Xã hội chúng ta bây giờ đang trên đà phát triển mạnh,nên các vấn đề trên cần được xử lý sớm,để xã hội chúng ta phát triển lành mạnh,văn minh ở mọi mặt.
Câu 6: Việc làm nào sau đây vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
B. Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.
C. Đốt lửa gần nơi có xăng, dầu.
D. Tắt điện trước khi ra khỏi nhà.
Câu 7: Quyền sở hữu tài sản bao gồm mấy quyền?
A. 2 quyền. B. 3 quyền. C. 4 quyền. D. 5 quyền.
Câu 8: Quyền trực tiếp, nắm giữ tài sản được gọi là quyền gì?
A. Quyền chiếm hữu. B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt. D. Quyền kinh doanh.
Câu 9: Quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho, để lại, thừa kế… được gọi là quyền gì?
A. Quyền chiếm hữu. B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt. D. Quyền kinh doanh.
Câu 10: Quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định… thuộc quyền nào dưới đây:
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo.
B. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền sở hữu tài sản.
Câu 6: Việc làm nào sau đây vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
B. Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.
C. Đốt lửa gần nơi có xăng, dầu.
D. Tắt điện trước khi ra khỏi nhà.
Câu 7: Quyền sở hữu tài sản bao gồm mấy quyền?
A. 2 quyền. B. 3 quyền. C. 4 quyền. D. 5 quyền.
Câu 8: Quyền trực tiếp, nắm giữ tài sản được gọi là quyền gì?
A. Quyền chiếm hữu. B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt. D. Quyền kinh doanh.
Câu 9: Quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho, để lại, thừa kế… được gọi là quyền gì?
A. Quyền chiếm hữu. B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt. D. Quyền kinh doanh.
Câu 10: Quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định… thuộc quyền nào dưới đây:
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo.
B. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền sở hữu tài sản.
a) Hành vi của ông D có thể vi phạm về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. Việc đổ các loại phẩm màu không rõ nguồn gốc vào đồ ăn có thể làm tăng nguy cơ ô nhiễm thực phẩm và gây hại cho sức khỏe của người tiêu dùng. Nếu các phẩm màu này chứa các chất độc hại như thuốc nhuộm không an toàn hoặc các hóa chất khác, việc tiếp xúc hoặc tiêu thụ chúng có thể gây ra nguy hiểm cho sức khỏe, bao gồm cả nguy cơ cháy nổ.
b) Nếu là bạn N, em sẽ làm như sau trong tình huống trên:
- Đầu tiên, em sẽ thảo luận trực tiếp với ông D về những gì em đã chứng kiến và diễn đạt mối lo ngại của mình về an toàn thực phẩm và sức khỏe của khách hàng.
- Nếu ông D không chấp nhận hoặc không thực hiện các biện pháp an toàn thực phẩm, em có thể báo cáo sự việc cho cơ quan chức năng hoặc cơ quan quản lý thực phẩm để họ tiến hành điều tra và xử lý vấn đề.
c) Tác hại của việc sử dụng các chất độc hại trong thực phẩm là:
- Gây ra các vấn đề về sức khỏe như độc tố và dị ứng.
- Ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tiêu hóa, gây ra các vấn đề như đau bụng, tiêu chảy và buồn nôn.
- Tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như ung thư và bệnh tim mạch.
- Ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em và cơ thể người lớn.
- Gây ra các vấn đề về sinh sản và hệ thống thần kinh.