K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

x + 1 x 2 + 6 x + 9 = x 3 + 6 x 2 + 9 x + x 2 + 6 x + 9 = x 3 + 7 x 2 + 15 x + 9 x + 3 x 2 + 3 = x 3 + 3 x + 3 x 2 + 9

Ta có: x + 1 x 2 + 6 x + 9 ≠ x + 3 x 2 + 3

Vậy đẳng thức sai.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

24 tháng 4 2018

 

x 2 - 2 x + 1 = x 3 + x 2 - 2 x - 2 x 2 - 1 x + 2 = x 3 + 2 x 2 - x - 2

 

Ta có: x 2 - 2 x + 1 ≠ x 2 - 1 x + 2

Vậy đẳng thức sai.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

6 tháng 12 2019

 

2 x 2 - 5 x + 3 x 2 + 5 x + 4 = 2 x 4 + 10 x 3 + 8 x 2 - 5 x 3 - 25 x 2 - 20 x + 3 x 2 + 15 x + 12 = 2 x 4 + 5 x 3 - 14 x 2 - 5 x + 12

 

 

x 2 + 3 x - 4 2 x 2 - x - 3 = 2 x 4 - x 3 - 3 x 2 + 6 x 3 - 3 x 2 - 9 x - 8 x 2 + 4 x + 12 = 2 x 4 + 5 x 3 - 4 x 2 - 5 x + 12

 

Ta có: 2 x 2 - 5 x + 3 x 2 + 5 x + 4 = x 2 + 3 x - 4 2 x 2 - x - 3

Vậy đẳng thức đúng.

7 tháng 4 2019

5 x + 3 x 2 - 4 = 5 x 3 - 20 x + 3 x 2 - 12 (1)

x - 2 5 x 2 + 13 x + 6 = 5 x 3 + 13 x 2 + 6 x - 10 x 2 - 26 x - 12

      = 5 x 3 - 20 x + 3 x 2 - 12 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  5 x + 3 x 2 - 4  =  x - 2 5 x 2 + 13 x + 6

Vậy đẳng thức đúng.

5 tháng 11 2017

Bài 3: (SBT/24):

a. \(\dfrac{5x+3}{x-2}\)=\(\dfrac{5x^2+13x+6}{x^2-4}\)

(5x+3) . (x2-4) = 5x3-20x+3x3-12

(x-2) . (5x2+13x+6) = 5x3+13x2+6x-10x2-26x-12 = 5x3-20x+3x2-12

=> (5x+3) (x2-4) = (x-2) (5x2+13x+6)

Vậy \(\dfrac{5x+3}{x-2}\)=\(\dfrac{5x^2+13x+6}{x^2-4}\)(đẳng thức đúng)

b. \(\dfrac{x+1}{x+3}\)=\(\dfrac{x^2+3}{x^2+6x+9}\)

(x+1) . (x2+6x+9) = x3+6x2+9x+x2+6x+9 = x3+7x2+15x+9

(x+3) . (x2+3) = x3+3x+3x2+9

=> (x+1) (x2+6x+9) ≠ (x+3) (x2+3)

Vậy \(\dfrac{x+1}{x+3}\)\(\dfrac{x^2+3}{x^2+6x+9}\)(đẳng thức sai)

Chữa lại: \(\dfrac{x+1}{x+3}\)=\(\dfrac{x^2+3}{x^{2_{ }}+6x+9}\)

c. \(\dfrac{x^2-2}{x^2-1}\)=\(\dfrac{x+2}{x+1}\)

(x2-2) . (x+1) = x3+x2-2x-2

(x2-1) . (x+2) = x3+2x2-x-2

=> (x2-2) (x+1) ≠ (x2-1) (x+2)

Vậy \(\dfrac{x^2-2}{x^2-1}\)\(\dfrac{x+2}{x+1}\)(đẳng thức sai)

Chữa lại: \(\dfrac{x^2+x-2}{x^2-1}\)=\(\dfrac{x+2}{x+1}\)

d. \(\dfrac{2x^2-5x+3}{x^2+3x-4}\)=\(\dfrac{2x^2-x-3}{x^2+5x+4}\)

(2x2-5x+3) . (x2+5x+4) = 2x4+10x3+8x2-5x3-25x2-20x+3x2+15x+12

= 2x4+5x3-14x2-5x+12

(x2+3x-4) . (2x2-x-3) = 2x4-x3-3x2+6x3-3x2-9x-8x2+4x+12

= 2x4+5x3-14x2-5x+12

=> (2x2-5x+3) (x2+5x+4) = (x2+3x-4) (2x2-x-3)

Vậy \(\dfrac{2x^2-5x+3}{x^2+3x-4}\)=\(\dfrac{2x^2-x-3}{x^2+5x+4}\)

7 tháng 11 2016

Bạn Lan viết hại não quá. Yêu cầu bạn Thanh viết lại chớ đọc không ra :)

8 tháng 11 2016

mình ko viết lại đc bạn có sbt toán 8 tập 1 khôg bài này là bài 3 bài phân thức đại số trang 23,24 đấy

21 tháng 4 2017

Giải bài 45 trang 55 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

7 tháng 12 2018

\(\dfrac{x}{x+1}:\dfrac{x+2}{x+3}:\dfrac{x+3}{x+4}:\dfrac{x+4}{x+5}:\dfrac{x+5}{x+6}=\dfrac{x}{x+6}\)

10 tháng 3 2019

Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng tử -x từ vế phải sang vế trái và hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải không đổi dấu của hạng tử đó.

Sửa lại:

3x – 6 + x = 9 – x

⇔ 3x + x + x = 9 + 6

⇔ 5x = 15

⇔ x = 3.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.

Hướng dẫn giải:

a) 3x -11 = 0 <=> 3x = 11 <=> x = 113113

<=> x ≈ 3, 67

Nghiệm gần đúng là x = 3,67.

b) 12 + 7x = 0 <=> 7x = -12 <=> x = −127−127

<=> x ≈ -1,71

Nghiệm gần đúng là x = -1,71.

c) 10 - 4x = 2x - 3 <=> -4x - 2x = -3 - 10

<=> -6x = -13 <=> x = 136136 <=> x ≈ 2,17

Nghiệm gần đúng là x = 2, 17.

Hướng dẫn giải:

a) Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.

Giải lại: 3x - 6 + x = 9 - x

<=> 3x + x + x = 9 + 6

<=> 5x = 15

<=> x = 3

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3

b) Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Giải lại: 2t - 3 + 5t = 4t + 12

<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3

<=> 3t = 15

<=> t = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5