Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp.
Việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp là một việc làm hết sức bình thường, không chỉ ở nước ta mà còn ở hầu hết các nước trên thế giới. Bởi lẽ, xuất phát từ vị trí của Hiến pháp là văn bản luật gốc, có hiệu lực pháp lý cao nhất – luật cơ bản của Nhà nước – làm nền tảng pháp lý cho một nhà nước, một chế độ xã hội nên khi thể chế chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước đã thay đổi, đòi hỏi phải tạo ra một thể chế mới hoặc để ban hành luật vượt ra ngoài giới hạn điều khoản của Hiến pháp hiện hành hoặc nhằm cải cách căn bản, toàn diện đất nước hoặc thay đổi bản chất Hiến pháp cũ để phúc đáp yêu cầu phát triển của thực tiễn đất nước và nhu cầu của đông đảo nhân dân, các nước đều phải tiến hành sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới Hiến pháp để tạo cơ sở hiến định cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- Có 5 bản Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013
- Thay đổi để phù hợp với tình hình đất nước
- Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận năm bản Hiến pháp đã được ra đời, đó là các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013).
* Hiến pháp 1946
Hiến pháp năm 1946 bao gồm lời nói đầu và 7 chương, 70 điều.
Lời nói đầu đã xác định ba nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp.
" Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo."
" Đảm bảo các quyền tự do dân chủ."
" Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân."
Chương I: Quy định hình thức chính thể của Nhà nước ta là Dân chủ Cộng hòa.
Chương II: Quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân.
Chương III: Quy định về cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất - Nghị viện nhân dân.
Chương IV: Quy định về Chính phủ - cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất.
Chương V: Quy định về Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính - cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính Nhà nước, địa phương.
Chương VI: Quy định về cơ quan tư pháp - cơ quan xét xử của Nhà nước.
Chương VII: Quy định về vấn đề sửa đổi Hiến pháp.
Toàn bộ 7 chương của Hiến pháp đều được xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản đã nói trên. Chính ba nguyên tắc này đã thể hiện ba đặc điểm cơ bản của Hiến pháp 1946.
* Hiến pháp năm 1980
Hiến pháp 1959 gồm có Lời nói đầu và 112 điều chia làm 10 chương:
Chương I- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa;
Chương II- Chế độ kinh tế và xã hội;
Chương III- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân;
Chương IV- Quốc hội;
Chương V- Chủ tịch nước;
Chương VI- Hội đồng Chính phủ;
Chương VII- Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân;
Chương VIII- Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân;
Chương IX- Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô;
Chương X- Sửa đổi Hiến pháp.
* Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001
So sánh những bản hiến pháp thì Hiến pháp 1980 dựa trên mẫu hiến pháp năm 1977 của Liên Xô với cơ chế Quốc hội bầu ra Hội đồng Nhà nước với cơ quan này lãnh trách nhiệm hành chính làm ban thường vụ của Quốc hội. Hội đồng Nhà nước có chức năng vừa nắm quyền hành pháp lẫn lập pháp. Hội đồng này có bảy thành viên, đứng đầu là chủ tịch, có một số phó chủ tịch trợ giúp cùng với một tổng thư ký. Hội đồng Nhà nước có quyền tuyên chiến, ra lệnh tổng động viên, thông qua hiệp ước quốc ngoại và giám sát Hội đồng Bộ trưởng. * Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Hiến pháp 1992 bao gồm lời nói đầu, 147 điều trong 12 chương. Trong lời nói đầu, lịch sử Việt Nam được ghi chép lại sơ lược và nguyên nhân sửa đổi được trình bày. Thiếu sót nghiêm trọng nhất là không ghi nhận và không công bố các ý đồ của những nhà thiết kế biên soạn bản hiến pháp 1992 để làm nền tảng cho việc giải thích hiến pháp hay giải thích luật dựa trên hiến pháp về sau. Ý đồ của các cá nhân và tập thể biên soạn hiến pháp sẽ giúp tòa án hay cơ quan chính phủ diễn giải hiến pháp đảm bảo tính thống nhất của hiến pháp và phù hợp với tinh thần của các nhà soạn thảo. Sự thiếu sót này khiến hiến pháp có thể bị suy diễn và diễn dịch tùy tiện trong công tác làm luật hay giải quyết các tranh chấp liên quan đến hiến pháp. Từ đó dẫn đến việc bản hiến pháp chỉ phục vụ được một thời kỳ lịch sử nào đó rồi hết giá trị và phải làm cái khác. Xã hội pháp trị dựa trên luật pháp; luật pháp dựa trên hiến pháp; cho nên sự ổn định của xã hội và của chế độ có thể nói là dựa trên tính ổn định của hiến pháp. Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức" (điều 2). Trong chương V, các quyền cơ bản của công dân được quy định, trong đó bao gồm quyền tự do ngôn luận (điều 69), quyền tự do tôn giáo (điều 79), quyền bất khả xâm phạm về thân thể (điều 71), quyền tự do đi lại và cư trú (điều 68), quyền tự do kinh doanh (điều 57), quyền tác giả (điều 60), và các quyền khác. Trong chương V cũng ghi rõ rằng: Công dân phải trung thành với Tổ quốc. Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất" (điều 76). Về mặt cơ cấu, Hiến pháp 1992 xóa bỏ Hội đồng Nhà nước, quy chức vị vào một cá nhân là Chủ tịch nước. Ngoài ra Hiến pháp 1992 giảm số đại biểu Quốc hội từ khoảng 500 xuống còn 400. Hiến pháp 2013 tổng cộng có 11 Chương với 120 Điều trong đó nhấn mạnh tới vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.-Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận năm bản Hiến pháp đã được ra đời, đó là các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013).
Hiến pháp 1946
Hiến pháp năm 1946 bao gồm lời nói đầu và 7 chương, 70 điều.
Lời nói đầu đã xác định ba nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp.
" Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo."
" Đảm bảo các quyền tự do dân chủ."
" Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân."
Chương I: Quy định hình thức chính thể của Nhà nước ta là Dân chủ Cộng hòa.
Chương II: Quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân.
Chương III: Quy định về cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất - Nghị viện nhân dân.
Chương IV: Quy định về Chính phủ - cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất.
Chương V: Quy định về Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính - cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính Nhà nước, địa phương.
Chương VI: Quy định về cơ quan tư pháp - cơ quan xét xử của Nhà nước.
Chương VII: Quy định về vấn đề sửa đổi Hiến pháp.
Toàn bộ 7 chương của Hiến pháp đều được xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản đã nói trên. Chính ba nguyên tắc này đã thể hiện ba đặc điểm cơ bản của Hiến pháp 1946..,
Nêu khái niệm và nội dung cơ bản của Hiến pháp
Khái niệm: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp .
* HP gồm 147 điều, chia làm 12 chương.
Chương I: CHXHCNVN – Chế độ chính trị :gồm 14 điều. (Từ điều 1- 14).
Chương II: Chế độ kinh tế: gồm 15 điều (điều 15- 29).
Chương III: VH-GD, KH, Công nghệ: 14 điều (điều 30- 43).
Chương IV: Bảo vệ tổ quốc XHCN: 5 điều (điều 44- 48).
Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD: 34 điều(điều 49- 82).
Chương VI: Quốc Hội: 18 điều (điều 83- 100)
Chương VII: Chủ Tịch Nước: 8 điều ( điều 101- 108)
ChươngVIII:Chínhphủ: 8điều (Đ109-117)
Chương IX:HĐND&UBND: 8 điều (điều 118-125)
Chương X:TAND&VKSND: 15 điều (điều 126-140)
Chương XI:Quốc kỳ, Quốc huy,Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh.5 điều (đ141-145).
Chương XII: Hiệu lực của Hiến pháp& việc sửa đổi Hiến pháp:2 điều (điều 146-147)
Từ khi nước ta thành lập ( năm 1945 ) đến nay, nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp, nêu thời gian cụ thể ?
Hiến pháp năm 1946. Tuy nhiên, do yêu cầu nhiệm vụ lịch sử cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng của đất nước, đến nay nước ta đã có 05 lần sửa đổi, bổ sung một cách căn bản Hiến pháp nên thường nói là nước ta có 05 bản Hiến pháp, cụ thể là:
- Hiến pháp năm 1946 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 09 tháng 11 năm 1946. Đây là bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam, đánh dấu bước mở đầu cho lịch sử lập hiến Việt Nam đồng thời cũng là bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Hiến pháp năm 1946 gồm có 7 Chương với 70 Điều - Hiến pháp của thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959, gồm có 10 Chương với 112 Điều - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam.
- Hiến pháp năm 1980 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, gồm có 12 Chương với 147 Điều - Hiến pháp của thời kỳ thống nhất đất nước, cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992, gồm có 12 Chương với 147 Điều - Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, gồm 11 Chương với 120 Điều - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
-Khái niệm: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp .
-Từ khi nước ta thành lập (năm 1945)đến nay,nước ta ban hành 4 bản hiến pháp:1946,1959,1980,1992.
* Khái niệm: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
* Nhà nước ta từ khi ra đời đến nay ban hành 5 bản Hiến pháp:
- Hiến pháp 1946, Hiến pháp của cách mạng dân tộc, dân chủ và nhân dân.
- Hiến pháp 1959. Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Hiến pháp 1980. Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước. - Hiến pháp 1992. Hiến pháp của thời kỳ đổi mới.
- Hiến pháp 2013. Hiến pháp của thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển.
* Có 2 căn cứ để khẳng định: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
- Căn cứ thứ nhất:
+ Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật. Các quy định của Hiến pháp là nguồn, là căn cứ pháp lý cho tất cả các ngành luật.
+ Luật và các văn bản dưới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung Hiến pháp. Các văn bản pháp luật trái với Hiến pháp đều bị bãi bỏ.
- Căn cứ thứ hai:
+ Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân theo thủ tục đặc biệt, được quy định trong điều 147 của Hiến pháp.
+ Điều 147: Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Vai trò:SGK GDCD8
Ban hành 5 bản hiến pháp : 1946. 1959. 1980. 1992. 2013
Hiến pháp 2013 dc quốc hội khóa XIII kì họp thứ 6 thông qua ngày 28 /11 /2013 và có hiệu lực ngày 1 /1 /2014
-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp
+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân
+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà
+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước
+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế
-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp
+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân
+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà
+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước
+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế
Đáp án B