K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

- Thức ăn dự trữ năng lượng hóa học, khi được đưa vào cơ thể thông qua việc ăn uống, các chất trong thức ăn tham gia các phản ứng hóa học, chuyển hóa thành năng lượng dự trữ cho cơ thể, năng lượng đó có thể chuyển hóa thành động năng (giúp con người hoạt động) và năng lượng nhiệt (làm ấm cơ thể), …

- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chuyển hóa:

+ Cơ thể chứa ít các vi khuẩn có lợi, không chuyển hóa hoàn toàn các chất dinh dưỡng.

+ Hiệu suất chuyển hóa có liên quan đến gene và hormon chuyển hóa. Ví dụ những người có chức năng tuyến giáp bình thường sẽ sản sinh ra nhiều nhiệt chuyển hóa hơn và hiệu suất chuyển hóa sẽ thấp hơn. Những người có chức năng tuyến giáp kém hơn sản sinh ít nhiệt và có sự chuyển hóa hiệu suất cao hơn. Đó là một lí do vì sao những người có chức năng tuyến giáp kém thường phản ứng chậm hơn với chế độ ăn kiêng.

+ Ngoài ra còn do trong thức ăn có một số chất khó chuyển hóa, hoặc chứa các chất độc làm giảm hiệu suất chuyển hóa.

- Năng lượng hao phí trong quá trình sản xuất điện năng:

+ Năng lượng nhiệt: năng lượng từ nhiên liệu chuyển hóa 1 phần thành nhiệt năng tỏa ra môi trường xung quanh và làm nóng các thiết bị sản xuất.

+ Năng lượng âm thanh: nhiên liệu bị đốt cháy hoặc tham gia các phản ứng phát ra âm thanh.

- Năng lượng hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa là năng lượng nhiệt: do dây dẫn bao giờ cũng có điện trở nên sẽ có sự tỏa nhiệt làm nóng đường dây và các thiết bị.

1 tháng 2 2023

- Trong quá trình sản xuất điện năng từ dòng nước chảy trên cao xuống, có những dạng năng lượng cơ học xuất hiện là động năng, thế năng trọng trường.

- Động năng và thế năng chuyển hóa qua lại lần nhau.

- Trong điều kiện bỏ qua lực cản không khí thì cơ năng được bảo toàn.

17 tháng 8 2023

- Các dạng năng lượng cơ học xuất hiện:

+ Động năng, thế năng của nước.

+ Động năng của tua bin.

- Chúng hoàn toàn có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.

- Trong điều kiện bỏ qua mọi ma sát thì tổng các dạng năng lượng cơ học đó được bảo toàn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

- Trong quá trình sản xuất điện năng từ dòng nước chảy trên cao xuống, có những dạng năng lượng cơ học xuất hiện là động năng, thế năng trọng trường.

- Động năng và thế năng chuyển hóa qua lại lần nhau.

- Trong điều kiện bỏ qua lực cản không khí thì cơ năng được bảo toàn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Sự chuyển hóa năng lượng trong các quá trình trên là:

+ Năng lượng hóa học thành động năng

+ Quang năng thành năng lượng hóa học

+ Điện năng thành nhiệt năng.

1 tháng 2 2023

Sự chuyển hóa năng lượng trong các quá trình trên là:

+ Năng lượng hóa học thành động năng

+ Quang năng thành năng lượng hóa học

+ Điện năng thành nhiệt năng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Ví dụ với bóng đèn sợi đốt: 95J chuyển hóa thành nhiệt (năng lượng hao phí) và 5J chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng (năng lượng có ích).

Hiệu suất: H = \(\dfrac{5}{100}\).100% = 5%

Ví dụ với bóng đèn LED: 20J chuyển hóa thành nhiệt (năng lượng hao phí) và 80J chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng (năng lượng có ích).

Hiệu suất: H = \(\dfrac{80}{100}\).100% = 80%

9 tháng 9 2018

1 m 3  nước có khối lượng m = 1000 kg tương ứng với trọng lượng P = 10000 N. Như vậy, nước trong hồ chảy từ độ cao h = 30 m vào các tua bin với lưu lượng q = 10000  m 3 /phút tương ứng với lượng nước có trọng lượng P = 100. 10 6  N chảy vào các tua bin trong thời gian t = 1 phút = 60 s.

Từ đó suy ra lượng nước chảy vào các tua bin có công suất

P = A/t = Ph/t ≈ 100. 10 6 .30/60 = 5. 10 3 (kW)

còn công suất của các tua bin chỉ bằng :

P= 0,809P = 0,80.50. 10 6  = 40. 10 3  kW

1 tháng 2 2023

- Hình 15.4: truyền năng lượng thông qua tác dụng lực (lực đẩy)

- Hình 15.5: truyền năng lượng thông qua tác dụng lực (hình a và b là lực đẩy, hình c là lực ma sát)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

- Hình 15.4: truyền năng lượng thông qua tác dụng lực (lực đẩy)

- Hình 15.5: truyền năng lượng thông qua tác dụng lực (hình a và b là lực đẩy, hình c là lực ma sát)