Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO :
Hiện nay an toàn giao thông đang là vấn đề nóng hổi và bức xúc của toàn xã hội. Chỉ một sơ suất nhỏ, chỉ một phút giây thôi, tai nạn giao thông sẽ gây ra đau thương mất mát cho gia đình ai đó và từng ngày, từng giờ những tai nạn giao thông vẫn đang cướp đi sinh mệnh của bao người, gây thương tích, tàn phế và đem đến nỗi đau tinh thần không gì bù đắp được cho hàng ngàn người thân của họ.
Đáng tiếc nhất đó là những tai nạn giao thông do chính những người đi bộ gây ra. Mặc dù Nhà nước đã quan tâm xây dựng nhiều công trình cho người đi bộ sang đường như cầu vượt, hầm đường bộ… nhưng nhiều người vẫn không đi đúng phần đường của mình. Vậy người đi bộ khi tham gia giao thông phải tuân thủ những quy định nào?
Điều 32, Luật Giao thông đường bộ, người đi bộ phải tuân thủ các quy tắc giao thông như sau:
1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
3. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
4. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
5. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.
Nếu vi phạm, người đi bộ sẽ bị phạt theo quy định tại Điều 9, Nghị định 171/2013/NĐ-CP, quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt:
Tham khảo:
- Tên dự án: Tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn khi gặp mưa dông, lốc, sét.
- Đối tượng dự án hướng tới: thiếu niên ở địa phương
- Các tai nạn ở địa phương: người bị thương, người chết do đổ cây xanh; đường dây điện bị sự cố; gây tốc mái nhà cửa và một số công trình.
- Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm: Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét; tắt các thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…); nếu đang đi ngoài đường cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn; không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng…
refer:nguồn :
hamchoi.vn
- Tên dự án: Tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn khi gặp mưa dông, lốc, sét
.- Đối tượng dự án hướng tới: thiếu niên ở địa phương
- Các tai nạn ở địa phương: người bị thương, người chết do đổ cây xanh; đường dây điện bị sự cố; gây tốc mái nhà cửa và một số công trình.
- Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm: Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét; tắt các thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…); nếu đang đi ngoài đường cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn; không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng…
_Đi đúng phần đường dành cho người đi bộ
_Chỉ qua đường khi tất cả xe dừng lại
_Nếu là trẻ con thì cần có người lớn đi cùng
_Trước khi qua đường cần quan sát xem có xe hay không.
1. là truyền thống nghề nghiệp : được lưu truyền và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2.Ý nghĩa: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong ...phú bản sắc dân tộc ........
3.đó là TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH , DÒNG HỌ
4.
phải luôn cố gắng chăm chỉ làm việc thay vì lười biếng, ỉ lại người khác
-Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài đầy đủ, có kế hoạch học tập.
- Trong lao động: chăm làm việc nhà, không ngại khó, miệt mài với công việc.
- Trong lao động: chăm làm việc nhà, không ngại khó, miệt mài với công việc.
5.– Siêng năng, chăm chỉ đem đến cho bản thân em những lợi ích: tự giác hơn trong cuộc sống, chăm chỉ, rèn luyện và phát triển bản thân mình mỗi ngày, tích cực học tập, rèn luyện và tạo nên được thói quen tốt cho bản thân, choxã hội, cảm thấy cuộc đời này thật ý nghĩ
Ngày nay , các tai nạn do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên và con người . Có những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên như : lũ lụt, mưa dông , lốc xoáy, sấm sét,....và một số tình huống nguy hiểm từ con người như : cướp giật , trộm cắp, bạo hành , bạo lực học đường ,.....
Cách phòng chống :
* Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : tìm nơi an toàn để núp những ngày sấm sét , không đứng dưới gốc cây hay cột điện ,.....
* Tình huống nguy hiểm từ con người : cần báo lại với giáo viên khi gặp trường hợp này hoặc bản thân là nạn nhân trong trường hợp này . Tố cáo về hành vi cướp giật , trộm cắp . Hoặc khi ra ngoài không mang những thứ có giá trị , điều này là sơ hở khá lớn của mỗi người dân vì có suy nghĩ chủ quan.
=> Cần phòng chống tình huống nguy hiểm từ con người như bị bạo lực học đường .Nếu không phòng chống sẽ dần dần là nạn nhân có trong tình huống đó .
=> Cần phòng chống những nguy hiểm từ thiên nhiên bởi những rất nguy hiểm khi gặp phải tình huống đó , có thể gây chết người vì không có kiến thức khi gặp tình huống đó
Tham khảo:
- Tên dự án: Tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn khi gặp mưa dông, lốc, sét.- Đối tượng dự án hướng tới: thiếu niên ở địa phương
- Các tai nạn ở địa phương: người bị thương, người chết do đổ cây xanh; đường dây điện bị sự cố; gây tốc mái nhà cửa và một số công trình.
- Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm: Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét; tắt các thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…); nếu đang đi ngoài đường cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn; không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng…
đó là: Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu; ...
góp phần chủ động phòng, chống và giảm thiểu thiệt hại thiên tai, biến đổi khí hậu; ...
Chúc bạn hok tốt
T.I.C.K cho mình nha