K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Đáp án D

Bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) đã xác định Nhật trở thành kẻ thù chính của Nhân dân Đông Dương.

16 tháng 12 2017

Đáp án D

Bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) đã xác định Nhật trở thành kẻ thù chính của Nhân dân Đông Dương

19 tháng 1 2019

Đáp án A

Chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) đã nhận định: phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương. Thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” thành khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”.

30 tháng 1 2018

Đáp án A

Chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) đã nhận định: phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương. Thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” thành khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”.

17 tháng 4 2019

Đáp án C

Ngày 12-3-1945, Đảng ta ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật

30 tháng 4 2018

Đáp án C

Ngày 12-3-1945, Đảng ta ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật

24 tháng 8 2017

Đáp án D

Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã họp và đề ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Chỉ thị nhận định phát xít Nhật (bao gồm cả tay sai của Nhật) đã trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.

28 tháng 6 2019

Chọn đáp án D.

Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã họp và đề ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Chỉ thị nhận định phát xít Nhật (bao gồm cả tay sai của Nhật) đã trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.

23 tháng 4 2019

Cuối 9/1940, quân Nhật vượt biên giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng dân nước ta và trở thành tay sai cho Nhật => Nhân dân ta “một cổ hai tròng”.

Chọn đáp án B.