K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

undefined

26 tháng 8 2021

có cos^2x-sin^2x=0 mà cos^2x+sin^2x=1 nên cos^2x=sin^2x=1/2 suy ra x=45

17 tháng 9 2023

\(sin^23x.cos2x+sin^2x=0\)

\(\left(3sinx-4sin^3x\right)^2.cos2x+sin^2x=0\)

\(sin^2x\left[\left(3-4sin^2x\right)^2.cos2x+1\right]=0\)

\(sin^2x\left[\left(1+2cos2x\right)^2.cos2x+1\right]=0\)

\(sin^2x\left(4cos^22x+1\right)\left(cos2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\cos2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\text{π}\\2x=k2\text{π}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=k\text{π}\)

17 tháng 9 2023

Ha Hoang                                                         , bn ơi từ dòng 4 chuyển sang dòng 5 làm kiểu gì vậy ạ???

29 tháng 8 2019

+ Điều kiện: sin 2x ≠ 1.

Giải bài 4 trang 29 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Xét k lẻ. Đặt k = 2n + 1

Giải bài 4 trang 29 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 4 trang 29 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 ∀ n (TMDK).

+ Xét k chẵn. Đặt k = 2n

Giải bài 4 trang 29 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 4 trang 29 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 ∀ n (Không TMDK).

Vậy phương trình có họ nghiệm Giải bài 4 trang 29 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

tham khảo:

x ∈ {2*pi*k, 2*pi*k-2*pi/3, 2*pi*k-pi/3, 2*pi*k+pi/3, 2*pi*k+2*pi/3, 2*pi*k+pi}, k ∈ Z

 
2 tháng 9 2021

(sinx + sin5x) + (sin2x + sin4x) + 4sin3x = 0

⇔ 2sin3x . cos2x + 2sin3x . cosx + 4sin3x = 0

⇔ 2sin3x (cos2x + cosx + 2sin3x) = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin3x=0\left(1\right)\\cos2x+cosx+2sin3x=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1) ⇔ ...

(2) ⇔ \(2cos\dfrac{3x}{2}.cos\dfrac{x}{2}+4sin\dfrac{3x}{2}.cos\dfrac{3x}{2}=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}cos\dfrac{3x}{2}=0\left(\alpha\right)\\cos\dfrac{x}{2}+2sin\dfrac{3x}{2}=0\left(\beta\right)\end{matrix}\right.\)

Giải \(\left(\alpha\right)\) quá đơn giản

Giải \(\left(\beta\right)\) 

\(2\left(3sin\dfrac{x}{2}-4sin^3\dfrac{x}{x}\right)+cos\dfrac{x}{2}=0\)

⇔ \(-8sin^3\dfrac{x}{2}+6sin\dfrac{x}{2}\left(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}\right)+cos\dfrac{x}{2}.\left(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}\right)=0\)

⇔ \(-2sin^3\dfrac{x}{2}+6sin\dfrac{x}{2}.cos^2\dfrac{x}{2}+sin^2\dfrac{x}{2}.cos\dfrac{x}{2}+cos^3\dfrac{x}{2}=0\) 

Xét \(x=k2\pi,k\in Z\) tức \(sin\dfrac{x}{2}=0\) có thỏa mãn phương trình không, nếu có kết luận về nghiệm 

Dù trường hợp trên có thỏa mãn hay không thì tiếp tục xét trường hợp nữa là \(x\ne k2\pi,k\in Z\) tức \(sin\dfrac{x}{2}\ne0\). Rồi chia cả 2 vế phương trình lằng nhằng kia cho \(sin\dfrac{x}{2}\) và đưa về phương trình bậc 3 theo cot\(\dfrac{x}{2}\)

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) \(\sin 2x + 1 - 2{\sin ^2}2x = 0\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin 2x = 1}\\{\sin 2x =  - \frac{1}{2}}\end{array}\;\;\;} \right. \Leftrightarrow \;\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin 2x = \sin \frac{\pi }{2}}\\{\sin 2x = \sin  - \frac{\pi }{6}}\end{array}} \right.\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x = \frac{\pi }{2} + k2\pi }\\{2x =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi }\\{2x = \pi  + \frac{\pi }{6} + k2\pi }\end{array}} \right.\;\;\)

\( \Leftrightarrow \;\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x =  - \frac{\pi }{{12}} + k\pi }\\{x = \frac{{7\pi }}{{12}} + k\pi }\end{array}} \right.\;\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

b) \(\cos 3x =  - \cos 7x\; \Leftrightarrow \cos 3x + \cos 7x = 0\;\; \Leftrightarrow 2\cos 5x\cos 2x = 0\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos 5x = 0}\\{\cos 2x = 0\;}\end{array}} \right.\;\;\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos 5x = \cos \frac{\pi }{2}\\\cos 2x = \cos \frac{\pi }{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\5x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi \\2x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\2x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{10}} + \frac{{k2\pi }}{5}\\x =  - \frac{\pi }{{10}} + \frac{{k2\pi }}{5}\\x = \frac{\pi }{4} + k\pi \\x =  - \frac{\pi }{4} + k\pi \end{array} \right.;k \in Z\)

18 tháng 9 2016

cây a) bạn xét 2 TH :

  •  cosx=0<=> x= pi/2+k.pi.  k là nghiệm pt
  • cosx khác 0. chia 2 vế cho cosx^2 ta được pt bậc hai với hàm tan rồi giải ra như bình thường

b) bạn sd công thức hạ bậc là xong r

18 tháng 9 2016

hmm, giống mạng qué

NV
20 tháng 9 2021

c.

\(\Leftrightarrow cos\left(x+12^0\right)+cos\left(90^0-78^0+x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2cos\left(x+12^0\right)=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+12^0\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+12^0=60^0+k360^0\\x+12^0=-60^0+k360^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=48^0+k360^0\\x=-72^0+k360^0\end{matrix}\right.\)

2.

Do \(-1\le sin\left(3x-27^0\right)\le1\) nên pt có nghiệm khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2m^2+m\ge-1\\2m^2+m\le1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m^2+m+1\ge0\left(luôn-đúng\right)\\2m^2+m-1\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-1\le m\le\dfrac{1}{2}\)

NV
20 tháng 9 2021

a.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+15^0=arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\\x+15^0=-arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-15^0+arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\\x=-15^0-arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\end{matrix}\right.\)

b.

\(2x-10^0=arccot\left(4\right)+k180^0\)

\(\Rightarrow x=5^0+\dfrac{1}{2}arccot\left(4\right)+k90^0\)