K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

\(S_n=\dfrac{1}{1.2.3.4}+\dfrac{1}{2.3.4.5}+....+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)

\(S_n=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{1.2.3}-\dfrac{1}{2.3.4}-\dfrac{1}{3.4.5}+....+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\dfrac{1}{n\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)\(S_n=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2.3.4}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)

\(S_n=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)

\(S_n=\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{3\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)

2 tháng 4 2017

bài 1

a)<

b)>

4 tháng 4 2023

Với những giá trị nguyên nào của n thì 2n^2 − n chia hết cho n + 1.
A. n ∈ {−4; −2; 0}
B. n ∈ {−4; −2; 0; −2}
C. n ∈ {−4; −2; 0; 2}
D. n ∈ {−4; −2; 0; 2; 4}

20 tháng 11 2014

B,

6n+7 = 6n + 3 +4= 3(2n+1)+4 chia hết cho 2n + 1

Suy ra 4 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 2n +1 thuộc Ư (4)) và n là số lẻ

Ư (4) ={ 1;2;4}

Vì n là số lẻ nên

2n + 1 =1 

 2n       =1-1

2n        =0

 n          = 0 : 2 =0

Vậy n =0

30 tháng 12 2015

A3n+7 chia het cho n+2

3n-12+5 chia het cho n+2

(3n-12)+5 chia het cho n+2

3(n-4)+5 chia het cho n+2

=>5 chia het cho n+2

=>n+2 thuoc (U)5={1;-1;5;-5}

Neu:n+2=1=>n=-1(loai)

Neu:n+2=-1=>n=-3(loai)

Neu:n+2=5=>n=3

Neu:n+2=-5=>n=-7(loai)

Vay:n=3

Đề bài yêu cầu gì?