Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- phép so sánh vì phép so sánh gợi hình gợi cảnh.
Miêu tả đối tượng để mượn những đặc điểm phẩm chất của nó để nói lên suy nghĩ, cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của người viết. Do đặc điểm này mà văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa. phép so sánh vì phép so sánh gợi hình gợi cảnh.
Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ thì đúng rồi tại vì nó đều trữ tình .......
+) So sánh, gợi hình gợi cảm.
Dùng để miêu tả đối tượng để mượn những đặc điểm phẩm chất của nó để nói lên suy nghĩ, cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của người viết. Do đặc điểm này mà văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa. phép so sánh vì phép so sánh gợi hình gợi cảnh.
Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ thì đúng rồi tại vì nó đều trữ tình,...
Chúc bạn hc tốt!
Phần 1: Trắc nghiệm:
Câu 1: Ca dao chủ yếu sử dụng hình thức thơ nào?
A: Lục bát B. Thất ngôn C.Song thất lục bát D. Ngũ ngôn
Câu 2: Những hình ảnh đứng sau cụm từ: “Thân em như….” Được sử dụng với biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ B.Nhân hóa C.Nhân hóa D.So sánh
câu 3: Từ láy được tạo thành trên cơ sở……………theo một quy luật nhất định.
A.kết hợp nghĩa B.lặp âm thanh C.Hòa phối âm thanh
Câu 4:Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A.Núi sông B.Ông cha C.Hồi hương D.nước nhà
- Bài văn biểu cảm thường sử dụng tất cả các biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, láy, ...
- Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ có đặc điểm giống nhau: thể hiện cảm xúc của tác giả => tính trữ tình.