K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

Tham khảo

Đoạn trích

Văn bản này rút từ phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo (1) nổi tiếng, Nguyễn Trãi viết để tổng kết mười năm kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Đoạn trích đã thể hiện một trong những nội dung cơ bản nhất của tác phẩm, đó  lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự chủ đã phát triển đến đỉnh cao.

-tác giả Nguyễn Trãi

-Thể loại: Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.

12 tháng 5 2022

Văn bản này rút từ phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo

Tác giả là Nguyễn Trãi

Thuộc thể loại cáo

Câu 4 :Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Như nước Đại Việt ta từ trước,……………………………….Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết...
Đọc tiếp

Câu 4 :Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Như nước Đại Việt ta từ trước,

……………………………….

Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)

Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?

Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:

“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.

Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).

1
15 tháng 7 2021

“Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,

Núi sông bờ cõi đã chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác.

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,

Song hào kiệt đời nào cũng có.” 

Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo, tác giả là Nguyễn Trãi

Hoàn cảnh sáng tác:

kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Như nước Đại Việt ta từ trước,……………………………….Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng...
Đọc tiếp

kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Như nước Đại Việt ta từ trước,

……………………………….

Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)

Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?

Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:

“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.

Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).

 

0
17 tháng 10 2019

Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố:

   + Nền văn hiến từ lâu đời: nền văn hiến đã lâu

   + Phong tục tập quán

   + Lịch sử hình thành và phát triển riêng

   + Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với các triều đại Trung Quốc

   - Bài thơ Sông núi nước Nam của tác giả Lý Thường Kiệt đề cập tới sự độc lập lãnh thổ và chủ quyền nước Nam- vua Nam ở.

   - Tới Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi vẫn khẳng định về lãnh thổ, chủ quyền. Có mở rộng, khẳng định nền văn hiến lâu đời, phong tục, lịch sử triều đại.

   + Thể loại văn biền ngẫu giúp cho việc diễn giải ý thơ được chi tiết và kỹ càng hơn.

12 tháng 5 2022

Tác giả : Hồ Chí Minh

thể loại :  thất ngôn tứ tuyệt.

12 tháng 5 2022

tác giả:Hồ chí minh

 thể thất ngôn tứ tuyệt.

HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng...
Đọc tiếp

HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng gì Câu6 trong bài thơ hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào ? Câu 7 ý nào không đúng Tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện qua đoạn thơ A trân trọng hạt gạo làng ta Quê hương trân trọng công sức bạ Quê hương trân trọng công sức Lao động B Đồng cảm với những bó hàn Đồng cảm với những khó khăn vất vả của người nông dân sớm không để có được hạt nha C Yêu quý quê hương đất nước D quyết tâm thoát khỏi cảnh nghèo khó ở quê hương Câu 8 Nêu nội dung của đoạn thơ hạt gạo làng ta Câu 9 chỉ ra tác dụng của biện pháp so sánh trong hai câu sau Nước như ai nấu Chết cả lá cờ Câu 10 em hãy nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra từ văn bản Câu 11 Viết Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ba khổ thơ đầu trong bài thơ hạt gạo làng ta Đoạn thơ phần đọc hiểu Help mlik với

1
4 tháng 8 2023

Câu 1: 

Đoạn trích được làm theo thể thơ bốn chữ.

Chọn A

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: D

So sánh "như"

5 tháng 8 2023

Cảm ơn Dỗ Tuệ Lâm đã giúp mình, nếu có gì khó khăn mình giúp bạn

 

1.Đoạn trích là phần mở đầu bài Bình ngô đại cáo. Đoạn này có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất cả nội dung được phát triển về sau đều xoay quanh tiền đề đó. Theo em, khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định những chân lí nào?2. Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân- Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là...
Đọc tiếp

1.Đoạn trích là phần mở đầu bài Bình ngô đại cáo. Đoạn này có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất cả nội dung được phát triển về sau đều xoay quanh tiền đề đó. Theo em, khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định những chân lí nào?

2. Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân- Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?

3.Để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào? Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam (đã học ở lớp 7), vì sao? Để trả lời câu hỏi này, hãy tìm hiểu xem những yếu tố nào đã được nói tới trong Sông núi nước Nam và những yếu tố nào mới được bổ sung trong Nước Đại Việt ta.

4. Hãy chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích và phân tích tác dụng của chúng. (Gợi ý: cách dùng từ, cách sử dụng câu văn biền ngẫu, biện pháp liệt kê, so sánh, đối lập,… có hiệu quả)

5*. Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. Qua đoạn trích trên, hãy chứng minh.

6*. Thử khái quát trình tự lập luận của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” bằng một sơ đồ.

0
3 tháng 3 2022

1, Trích từ văn bản : Quê Hương.

`-` Tác giả : Tế Hanh

2, Hoàn cảnh ra đời : sáng tác năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang học ở Huế, rất nhớ nhà, quê hương.

`-` Thể thơ : 8 chữ, gieo vần ôm và vần liền ; ngắt nhịp 3/5 hoặc 3/2/3.

3, Khi trời trong gió nhẹ nắng mai hồng.

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Câu 4, Nội dung chính : cảnh người dân và con thuyền ra khơi đánh cá tràn đầy sức sống.

Câu 5 , Tham khảo:

Trong bài thơ Quê hương, khổ thơ thứ hai đã thể hiện được khung cảnh ra khơi của đoàn thuyền, người dân làng chài và tình yêu quê hương của tác giả. Thật vậy, khổ thơ mở đầu với hình ảnh "Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng" là một khung cảnh bình minh tươi đẹp bao phủ lên toàn bộ làng chài. Đó cũng là lúc mà người dân chèo thuyền ra khơi "Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá". Hình ảnh so sánh đầu tiên "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã". Chiếc  thuyền ra khơi được so sánh với hình ảnh của một con ngựa khỏe mạnh, đã khẳng định được khí thế phăng phăng, lao động hăng say của người dân trên chiếc thuyền ấy. Động từ "phăng" được đảo lên đầu câu thơ, kết hợp từ "vượt" và hình ảnh "trường giang" đã khẳng định được sự khỏe mạnh của những người dân chèo thuyền ra khơi. Họ mang theo sức mạnh, của cải của mình để đưa chiếc thuyền ra khơi, vượt qua bao sóng gió trên sông dài biển rộng. Ôi, đặc biệt hơn hình ảnh thơ tuyệt đẹp "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng! Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là một hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa tuyệt đẹp. Cánh buồm trắng ra khơi no gió như linh hồn của toàn bộ ngôi làng chài, vì nó chở theo những ước mơ, khát vọng của người dân về một cuộc sống ấm no, đủ đầy. Phải chăng cánh buồm ấy in hằn vào sâu trong tâm trí của mỗi người dân, vì nó là tình yêu, là cả cuộc sống của họ? Từ "rướn, thâu góp" là những từ ngữ chọn lọc một cách tuyệt vời của tác giả. Cánh buồm trắng trở nên sinh động, có hơn, như một cơ thể sống mang theo linh hồn, ước mơ và khát vọng của toàn thể những người dân làng chài. Tóm lại, khổ thơ thứ hai đã miêu tả sinh động và chân thực khung cảnh ra khơi của người dân làng chài với khí thế hào hùng và mong ước ấm no của họ.

`-` Câu nghi vấn : in đậm

Câu 5 : Tác phẩm : Đồng chí (Chính Hữu)

Bài 1: Cho câu thơ: “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. Đoạn thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Thể hiện nội dung gì?b. Đoạn thơ trên sử dụng thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ. Em hãy phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật đó.c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho câu thơ: “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”

a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. Đoạn thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Thể hiện nội dung gì?

b. Đoạn thơ trên sử dụng thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ. Em hãy phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật đó.

c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

Bài 2:

a. Ghi lại những câu thơ viết về hình ảnh ông đồ thời hoàng kim trong bài thơ “Ông đồ” của tác giả Vũ Đình Liên.

b. Giải nghĩa từ “Ông đồ”.

c. Tác giả đã dùng những từ, cụm từ nào để nói về ông đồ? Ý nghĩa của các cách gọi đó?

d. Đoạn thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.

e. Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề bảo tồn nét truyền thống trong xã hội hiện đại. 

0
“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hộitrọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vươngmuôn đời. (2)Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanhnghĩ thế nào? (4).(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn...
Đọc tiếp

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).

(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.

 

 

mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((

2
14 tháng 4 2020

1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.

2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.

Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long

-> Mong muốn được dời đô về đó.

4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.

20 tháng 4 2020

cảm ơn ạ