Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 7 câu tiếp:
“ Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng”
b, Đoạn thơ được chép từ bài Lượm của Tố Hữu. PTBD: Biểu cảm
Tác dụng: Miêu tả vẻ đẹp, sự ngây thơ và hồn nhiên của Lượm
c,
Tham khảo nha em:
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
d,
Tham khảo em nhé:
Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.
Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:
"Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng"
Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
1. PTBĐ: biểu cảm
2. biện pháp nghệ thuật trong bài thơ là điệp từ
Tham khảo:
1.biểu cảm
2.Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ: " bàn tay", " à ơi này cái"," ru cho" Biện pháp nhân hóa Biện pháp ẩn dụ bàn tay- mẹ
=> Từ ngữ trong bài thơ nhẹ nhàng, như lời hát ru, từ ngữ giàu tính tượng hình, tượng thanh
=> Tác dung: Khiến bài thơ mang âm điệu nhẹ nhàng tựa lời hát ru, giàu hình ảnh, mang tính biểu tượng cao, thể hiện tình cảm chứa chan thắm thiết mẹ con
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ bầm ơi là Biểu Cảm
câu 1 : PTBĐ : miêu tả
câu 2 : các từ láy của đoạn thơ trên là :
+ Loắt choắt
+ xinh xinh
+ thoăn thoắt\
+ nghênh nghênh
câu 3
hình ảnh con đường vàng mang đến 3 ý nghĩa
+ ý nghĩa thứ nhất là nói về con đường lúa
+ ý nghĩa thứ hai là nói về một con đường đầy nắng
+ và ý nghĩa thứ 3 là nói về con đường cách mạng đầy tự hào của lượm
câu 4
vì tác giả muốn thể hiện rằng Lượm chưa chết mà chú bé dũng cảm , hoạt bát đó sẽ sống mãi trong tim của chúng ta .
1-so sánh
2-loắt choắt,xinh xinh,thoăn thoắt,nghênh nghêng
giúp ta thấy lượm rất nhanh nhẹn,thoăn thoắt
3-Có nghĩa là đồng lúa,quê hương nước ta
4-muốn cho ta hiểu lượm sống mãi trong trái tim của nhân dân,tổ quốc
Tham khảo:
PTBĐ:tự sự,miêu tả.PTBĐ chính là tự sự
Tóm tắt các sự việc chính trong truyện. Câu trả lời:Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Hoá ra em tự chế màu vẽ và vẽ rất đẹp.Người anh khi phát hiện ra em có tài năng thì ghen tị và mặc cảm, tình cảm với em gái không thân như trước.Nhờ đi xem bức tranh giải nhất của em gái, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em đồng thời cũng nhận ra những hạn chế, thiếu sót của mình.Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " là tự sự và biểu cảm.