Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A:XO_n\)
\(B:YO_m\)
\(\%O_{\left(A\right)}=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)
\(\Leftrightarrow X+16n=32n\)
\(\Leftrightarrow X=16n\)
\(n=2\Rightarrow X=32\)
\(A:SO_2\)
\(M_B=\dfrac{64}{4}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow Y+m=16\)
\(BL:\)
\(m=4\Rightarrow Y=12\)
\(CT:CH_4\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{V_2O_5,t^0}}}SO_3\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)
Câu 11: (M3) Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH của A.
Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4
\(M_X=\dfrac{5}{4}M_{O_2}=40\)
=> X là Ca
=> CTHH của A là CaSO4
Câu 12: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH củaB.
Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4
\(M_X=2M_{N_2}=56\)
=> X là Fe
=> CTHH của B là FeSO4
Câu 13: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaB.
Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4
\(M_X=2M_{O_2}=64\)
=> X là Cu
=> CTHH của B là CuSO4
Câu 14: (M4) Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
Gọi CT của hợp chất cần tìm là NaxS
\(\dfrac{23.x}{23.x+32}.100=59\)
=> x=2
Vậy CTPT là Na2S.
MNa2S=2.23+32=78
\(CT:Fe_xS_yO_z\)
\(\%O=100-28-24=48\%\)
\(\%Fe=\dfrac{56x}{400}\cdot100\%=28\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\%S=\dfrac{32x}{400}\cdot100\%=24\%\)
\(\Rightarrow y=3\)
\(\%O=\dfrac{16x}{400}\cdot100\%=48\%\)
\(\Rightarrow z=12\)
\(CT:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20}{400}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=6n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=6\cdot0.05=0.3\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
Câu `5`:
`V_(CO2) = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 =2,24 ` (l)
`V_(H_2) = n.22,4 = 0,2 . 22,4=4,48 `( l)
`V_(O_2) = n . 22,4 = 0,7 . 22,4 =15,68` (l)
`=> V_X= 2,24 + 4,48 + 15,68 = 22,4`(l)
`->`Chọn `C`
Câu `6: A `
Câu `7`:
Cân bằng PT: `Fe_2O_3 + 6HCl -> 2FeCl_3 + 3H_2O`
`n_(Fe_2O_3)= 8/(2.56 + 3.16) = 0,05` (mol)
`n_(HCl) = ( 0,05 .6)/1 = 0,3 ` (mol)
`m_(HCl) = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95` (g)
`->` Chọn `D`
Câu `8`:
Nguyên tử khối của oxi `= 12 : 3/4 =16` ( đvC)
`->` Chọn `C`
Câu `9`: `A`
Câu `11`: `=40+ 2( 2.1 + 31 + 4.16) =234` (g)
`->` Chọn `A`
Câu `12`:`C`
C1 :
a) $n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)$
Số phân tử $CuO = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ phân tử
b) $n_{N_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$m_{N_2} = 0,25.28 = 7(gam)$
C3 :
Gọi CTHH của B la $Mg_xC_yO_z$
Ta có :
$\dfrac{24x}{28,57} = \dfrac{12y}{14,28} = \dfrac{16z}{57,15} = \dfrac{84}{100}$
Suy ra : x = 1 ; y = 1 ; z = 3
Vậy CTHH của B là $MgCO_3$
\(a,\text{đ}\text{ề}\\ b,n_{CO_2}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=44.1,5=66\left(g\right)\\ c,V_{CO_2\left(\text{đ}ktc\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
Ta có CTPT của chất B là: \(X_2O_5\)
\(n_B=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\dfrac{27}{0,25}=108\)
Mà \(M_B=2M_X+5\cdot16=108\Leftrightarrow M_X=14\).
⇒ X là nguyên tố nitrogen.
Vậy B là nitrogen pentoxide, \(N_2O_5\).