Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ba và nhóm (OH): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của B a x O H y là B a O H 2 .
- Al và nhóm ( N O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của A l x N O 3 y là A l N O 3 3
-Cu(II) và nhóm ( C O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của C u x C O 3 y là C u C O 3 .
- Na và nhóm (PO4)(III): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: I.x = III.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x P O 4 y là N a 3 P O 4 .
Ba và nhóm (OH) : Ba(OH)2
Na và nhóm (PO4) : Na3PO4
Al và nhóm (NO3) : Al(NO3)3
Zn và nhóm (CO3) : ZnCO3
Chúc bạn học tốt
1, AlPO4 : 27+31+4*16= 122 đvc
2, Na2SO4 : 2*23+32+4*16= 142 đvc
3, FeCO3 : 56+12+3*16= 116 đvc
4, K2SO3 : 2*39+32+3*16= 158 đvc
5, NaCl : 23+35,5= 58,5 đvc
6, Na3PO4 : 3*23+ 31+4*16= 164 đvc
7, MgCO3 : 24+12+3*16= 84 đvc
8, Hg(NO3)2 : 201+( 14+3*16)*2= 325 đvc
9, ZnBr2 : 65+2*80= 225 đvc
10, Ba(HCO3)2: 137+( 1+12+3*16)*2= 259 đvc
11, KH2PO4 : 39+2*1+ 31+4*16= 136 đvc
12, NaH2SO4 : 23+2*1+32+4*16= 121 đvc
CHÚC BẠN HỌC TỐT <3
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
Ta có : Fe (III) và nhóm (SO4) hóa trị II
=> CTHH của hợp chất :Fe2(SO4)3
Phân tử khối : 56.2 + 96.3 =400( đvC)
KNO3: Kali nitrat
K2SO4: Kali sunphat
K3PO4 Kali photphat
K2CO3 : Kali cacbonat
Al(NO3)3 : Nhôm nitrat
Al2(SO4)3: Nhôm sunphat
AlPO4: Nhôm photphat
Al2(CO3)3: Nhôm cacbonat
Ba(NO3)3: Bari nitrat
BaSO4: Bari sunphat
Ba3(PO4)2: Bari photphat
BaCO3: Bari cacbonat
Cu(NO3)2: Đồng II nitrat
CuSO4: Đồng II sunphat
Cu3(PO4)2: Đồng II photphat
CuCO3: Đồng II cacbonat
Fe(NO3)2: Sắt II nitrat
FeSO4: Sắt II sunphat
Fe3(PO4)3: Sắt II photphat
FeCO3: Sắt II cacbonat
NaNO3: Natri nitrat
Na2SO4: Natri sunphat
Na3PO4: Natri photphat
Na2CO3: Natri cacbonat