Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, in đậm không có?
b, Ở đây /trời/màu biếc, đất /màu lam và mùi sơn /đã thơm
TN CN1 VN1 CN2 VN2 CN3
ngạt ngào như hương bửu tọa.
VN3
c,Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên : Nhân hóa , so sánh
Câu 2 :
a. Em hãy cho biết các từ in đậm trong đoạn văn trên thuộc tính từ
1. Giải thích
- Bài ca dao được miêu tả qua những hình ảnh thiên nhiên, cần thiết đối với cuộc sống.
- “Núi Thái Sơn” là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc.
- “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn.
=> Tình cha nghĩa mẹ to lớn không gì có thể thay thế bằng, cho dù đó là thiên nhiên kỳ vĩ. Từ đó, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.
2. Phân tích ý nghĩa câu ca dao
a. Nói về tình cảm cha mẹ dành con con cái
- Cha mẹ sinh ra, nuôi nấng, dạy dỗ từ khi vừa mới lọt lòng.
- Cha mẹ là những tấm khiên bảo vệ cho con bới những tác động từ bên ngoài khi còn nhỏ.
- Cha mẹ dạy ta phép lịch sự, dạy ta học, dạy ta biết cách làm người, dạy cho ta biết bao nhiêu điều hay lẽ phải.
=>Tạo lập niềm tin và nền móng vững chắc cho con vào ngưỡng cửa của cuộc đời.
b. Đạo làm con
- Phải lễ phép, kính trọng cha mẹ.
- Ngoan ngoãn, vâng lời, làm theo những lời cha mẹ dạy.
- Cố gắng học tập thật tốt và làm những việc để cha mẹ vui lòng.
=> Có như vậy mới tròn chữ “HIẾU”.
c. Quan niệm chữ hiếu hiện nay
- Nhiều học sinh hiện nay rất hỗn láo, thường xuyên cãi cha mắng mẹ.
- Các teen nữ thường ham chơi, không ở nhà phụ giúp cha mẹ.
- Họ nghĩ rằng điều cha mẹ làm với con cái như thế là lẽ đương nhiên, nhưng chúng ta nỡ lòng nào không quan tâm tới họ mỗi khi có việc.
=> Cha mẹ không bao giờ mong đợi chúng ta trả công nuôi dưỡng, nhưng chúng ta đã bao giờ biết quý trọng những sự hy sinh vô điều kiện này không.
III. Kết bài
- Bài ca dao răn dạy chúng ta bài học bổ ích đó là hãy trân trọng những gì cha mẹ làm cho mình và hãy đền đáp lại những gì mình có thể làm được.
HT